TT Trường Số lượng CB, GV Số lượng HS Tổng
1 THPT số 1 Phù Mỹ 15 22 37 2 THPT số 2 Phù Mỹ 15 22 37 3 THPT Nguyễn Trung Trực 12 20 32 4 THPT Bình Dương 12 20 32 5 THPT An Lương 12 20 32 6 THPT Mỹ Thọ 13 22 35 Tổng 79 126 205
2.1.4. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở tham khảo ý kiến các chuyên gia, quan sát thực trạng trong quá trình hoạt động nghề nghiệp, cũng như phân tích cơ sở lí luận, tài liệu, văn bản liên quan, tác giả xây dựng phiếu khảo sát dành cho CBQL, GV và cho HS (phụ lục kèm theo). Trong phiếu khảo sát là những câu hỏi được sắp xếp, kết hợp thành hệ thống, đồng thời đảm bảo các nội dung cần nghiên cứu.
Ngồi ra tơi cịn phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo và một số GV tham BDHSG tại các nhà trường để tìm hiểu sâu hơn về cơng tác BDHSG hiện nay. Để đạt hiệu quả trong việc khảo sát, phỏng vấn, tác giả chú ý đến việc lựa chọn những thời điểm khảo sát phù hợp, giải thích rõ yêu cầu, từ ngữ trong phiếu hỏi, tạo cho khách thể những trạng thái tâm lí tự nhiên nhất khi trả lời các câu hỏi. Nhóm khách thể ở mỗi trường được lựa chọn ngẫu nhiên, đảm bảo tính khách quan, đại diện cho mỗi đơn vị trường trên địa bàn.
Trước khi khảo sát chính thức, tơi thực hiện khảo sát thử ở nhóm nhỏ khách thể độc lập, khác nhóm khảo sát chính thức, xử lí kết quả và để điều chỉnh phiếu khảo sát cho phù hợp với đối tượng và mục đích khảo sát.
2.2. Khái qt tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục của huyện Phù Mỹ
Phù Mỹ là huyện ven biển của tỉnh Bình Định, có diện tích tự nhiên là 555,92 km2. Phía Bắc giáp huyện Hồi Nhơn, phía Nam giáp huyện Phù Cát, phía Tây giáp huyện Phù Cát và huyện Hồi Ân, phía Đơng giáp biển Đơng. Tồn huyện có 19 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 02 thị trấn và 17 xã; với dân số 174.106 người, mật độ dân số khoảng 313 người/km2.
Kinh tế của huyện Phù Mỹ phát triển và duy trì tốc độ tăng trưởng khá; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng; năng suất lao động và thu nhập của người dân được nâng lên. Giá trị sản xuất (theo giá so sánh 2010) giai đoạn 2015-2020 tăng bình quân 11,07%/năm (NQĐH XVIII: 10,7%); trong đó, nơng, lâm, thủy sản tăng 6,46% (NQĐH XVIII: 5,4%), công nghiệp – xây dựng tăng 12,04% (NQĐH XVIII: 11,9%), thương mại – dịch vụ tăng 16,74% (NQĐH XVIII: 16,7%). Tỷ trọng nông, lâm, thủy sản 35,97%; công nghiệp – xây dựng 34,46%; thương mại - dịch vụ 29,57% (NQĐH XVIII: Nông, lâm, thủy sản 32%; công nghiệp - xây dựng 39%; thương mại - dịch vụ 29%). Thu nhập bình quân đầu người năm 2020 là 52,35 triệu đồng (NQĐH XVIII đề ra đến năm 2020 là 52,3 triệu đồng) [18].
2.2.2. Về giáo dục và đào tạo ở huyện Phù Mỹ
Hệ thống mạng lưới trường lớp tiếp tục được củng cố, chất lượng giáo dục toàn diện và mũi nhọn ở các bậc học ngày càng được nâng cao; công tác phổ cập giáo dục ở các bậc học duy trì ổn định và phát triển vững chắc. Công tác đầu tư xây dựng CSVC, trang thiết bị trường học và xây dựng trường chuẩn quốc gia đạt hiệu quả cao. Công tác khuyến học, khuyến tài và xây dựng xã hội học tập đạt được nhiều kết quả tích cực. Chất lượng hoạt động của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện từng bước được nâng lên, đã đào tạo cho 1.296 lao động nông thôn. Tỷ lệ lao động
có việc làm qua đào tạo nghề đến năm 2020 là 38,8% (NQĐH XVIII: trên 35%) [18].
Theo báo cáo tổng kết năm học 2019 - 2020 của phòng GD&ĐT huyện Phù Mỹ. Đội ngũ CBQL, GV, cơng nhân viên tồn huyện đến năm học 2019 - 2020 có: 1.970 người, trong đó: 1.562 GV; 157 CBQL; 251 nhân viên. Cụ thể: Mầm non có: 382 người, Tiểu học có: 874 người, THCS có: 699 người, Cơ quan Phịng GD & ĐT có: 15 người. Có 74 đơn vị trường học từ mầm non đến THPT (22 trường Mẫu giáo; 28 trường Tiểu học; 18 trường THCS; 06 trường THPT), có 01 Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Giáo dục nghề nghiệp, có 19 Trung tâm học tập cộng đồng ở 19 xã, thị trấn. Đến năm học 2019 - 2020, trên địa bàn huyện đã có 54 trường đạt chuẩn Quốc gia. Chất lượng GD&ĐT ngày càng nâng cao.
2.2.3. Quá trình xây dựng, phát triển của các trường trung học phổ thơng ở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định thơng ở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
2.2.3.1. Các trường THPT huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
Tồn huyện có 6 trường THPT được bố trí đều ở các xã, thị trấn trên địa bàn huyện, đã đáp ứng tốt nhu cầu học tập của con em trên địa bàn huyện. Gồm, trường THPT số 1 Phù Mỹ được thành lập năm 1964, trường THPT số 2 Phù Mỹ được thành lập năm 1982, trường THPT Nguyễn Trung Trực được thành lập năm 1997, trường THPT Bình Dương được thành lập năm 1998, trường THPT An Lương được thành lập năm 2000, trường THPT Mỹ Thọ được thành lập năm 2013.
Hiện nay có 4 trường THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ đã đạt trường chuẩn quốc gia, đó là trường THPT số 1 Phù Mỹ, THPT số 2 Phù Mỹ, THPT An Lương, THPT Mỹ Thọ.
2.2.3.2. Quy mô lớp và học sinh
Trong năm năm gần đây, quy mô số lớp, số HS của các trường nhìn chung ổn định và có xu hướng giảm nhẹ (trừ trường THPT Mỹ Thọ). Điều đó gây khó khăn cho việc bố trí phân cơng lao động.
Bảng 2.2. Thống kê số lớp, số học sinh các trƣờng THPT huyện Phù Mỹ
Trường THPT Năm học 2015-2016 Năm học 2016-2017 Năm học 2017-2018 Năm học 2018-2019 Năm học 2019-2020 Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số 1 Phù Mỹ 28 1094 28 1050 28 988 24 941 23 908 Số 2 Phù Mỹ 29 1112 28 1070 28 1003 26 991 26 996 Nguyễn Trung Trực 25 892 24 877 24 855 23 842 21 810 Bình Dương 25 894 24 862 24 830 22 844 22 879 An Lương 24 891 24 924 23 858 21 789 20 722 Mỹ Thọ 25 917 25 918 25 925 26 1013 26 1064 Tổng số 156 5800 153 5701 152 5459 142 5420 138 5379 2.2.3.3. Về cơ sở vật chất các trường THPT
Trong những năm học gần đây, các trường THPT huyện Phù Mỹ được Sở GD&ĐT, UBND tỉnh Bình Định quan tâm, đầu tư lớn về CSVC, trang thiết bị dạy học, đáp ứng các tiêu chí của trường chuẩn quốc gia. Hiện tại các nhà trường có các phịng học bộ mơn; khu nhà làm việc của Ban Giám hiệu và các tổ chuyên mơn; hệ thống sân tập thể dục thể thao. Nhìn chung, CSVC đảm bảo đáp ứng tốt các yêu cầu tổ chức các hoạt động giáo dục.
Đội ngũ CBQL, GV, NV các trường THPT cơ bản đủ về số lượng, tuy nhiên một số trường cịn thiếu CBQL gây khó khăn trong cơng tác lãnh đạo, quản lý; 100% CBQL, GV đạt chuẩn, có 17,7% đạt trên chuẩn.
Bảng 2.3. Đội ngũ CBQL, GV, NV các trƣờng THPT huyện Phù Mỹ Trường THPT Tổng số CB, GV, NV Trình độ Tổng CBQL GV NV ThS ĐH CĐ TC LĐPT Số 1 Phù Mỹ 59 3 49 7 11 43 2 0 3 Số 2 Phù Mỹ 65 2 56 7 7 54 0 2 2 Nguyễn Trung Trực 54 1 45 8 5 44 1 1 3 Bình Dương 54 2 45 7 13 29 0 1 2 An Lương 52 2 44 6 7 37 2 1 2 Mỹ Thọ 45 3 36 6 8 32 1 1 3 Tổng số 329 13 275 41 51 239 6 6 15
Hầu hết GV có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề nghiệp; có kiến thức, kỹ năng và phương pháp giáo dục HS đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ được giao. Trình độ đào tạo và chất lượng đội ngũ không ngừng được nâng lên, công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị và chuyên môn nghiệp vụ cho CBQL, GV luôn được quan tâm. Công tác đánh giá, xếp loại CB, GV tại các trường học đi vào nề nếp, thực hiện đúng quy trình, tạo động lực và góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ.
2.2.3.5. Về chất lượng giáo dục
Đa số HS sống ở vùng nơng thơn, ngoan, hiền, có ý thức vươn lên trong học tập. Chất lượng và hiệu quả giáo dục THPT huyện Phù Mỹ hằng năm ổn định và có chiều hướng tiến bộ, bền vững. HS xếp loại hạnh kiểm tốt, học lực
giỏi ngày càng tăng. HS có hạnh kiểm yếu, có học lực yếu, kém chiếm tỉ lệ nhỏ. Tỷ lệ tốt nghiệp THPT hàng năm đều vượt tỷ lệ mặt bằng của tỉnh, số HS học Đại học ngày càng nhiều.
Bảng 2.4. Thống kê xếp loại học lực, hạnh kiểm HS các trƣờng THPT huyện Phù Mỹ
Năm học Số HS
Tỉ lệ xếp loại hạnh kiểm Tỉ lệ xếp loại học lực Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu, kém
2015-2016 5800 3856 1606 319 19 175 2947 2523 155 % 66.48 27.69 5.50 0.33 3.02 50.81 43.50 2.67 2016-2017 5701 3996 1433 234 38 176 3063 2300 162 % 70.09 25.14 4.10 0.67 3.09 53.73 40.34 2.84 2017-2018 5459 4097 1124 218 20 225 2958 2133 143 % 75.05 20.59 3.99 0.37 4.12 54.19 39.07 2.62 2018-2019 5420 3891 1210 276 43 240 2733 2300 147 % 71.79 22.32 5.09 0.79 4.43 50.42 42.44 2.71 2019-2020 5379 3920 1204 246 9 288 2634 2286 171 % 72.88 22.38 4.57 0.17 5.35 48.97 42.50 3.18
2.3. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
2.3.1. Thực trạng về mục tiêu, nguyên tắc bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định trường trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
Hoạt động BDHSG ở các trường THPT thực hiện nhiều mục tiêu khác nhau nhưng đều hướng đến mục đích chung là phát huy phẩm chất, năng lực
của HS. Trên cơ sở phân tích các văn bản quy định, kinh nghiệm của bản thân về BDHSG và tham khảo ý kiến của chuyên gia, tôi đã đưa ra những mục tiêu cụ thể và tiến hành khảo sát. Kết quả khảo sát bảng 2.5.
Bảng 2.5. Mục đích của bồi dƣỡng học sinh giỏi
TT Mục đích Tỉ lệ % Thứ bậc
1 Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung 16,15 4 2 Để phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực của HS 19,23 1
3 Nâng cao năng lực CM cho đội ngũ GV 13,85 5
4 Nâng cao uy tín cho nhà trường 13,08 6
5 Chọn đội tuyển tham gia các kỳ thi HSG các cấp 19,23 1
6 Tạo hứng thú cho HS trong học tập, nghiên cứu, rèn
luyện, phấn đấu 18,46 3
Số liệu trên bảng 2.5 cho thấy một số vấn đề như cơ bản các ý kiến được khảo sát cho rằng, bồi dưỡng HSG ở trường THPT là để “ Phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực của HS” và “ Chọn đội tuyển tham gia các kỳ thi HSG các cấp” – 19,23% ý kiến lựa chọn, xếp bậc 1. Tiếp đến là “ Tạo hứng thú cho HS trong học tập, nghiên cứu, rèn luyện, phấn đấu” – 18,46% ý kiến, xếp bậc 3. Đáng chú ý như “Nâng cao uy tín cho nhà trường” cũng được 13,08% số ý kiến lựa chọn, xếp bậc 6. Tôi cho rằng, về bản chất, “Nâng cao uy tín cho nhà trường” khơng phải là mục tiêu của hoạt động BDHSG ở trường THPT. Tuy nhiên, trong điều kiện phát triển GD hiện nay ở nước ta, đây cũng là vấn đề rất được quan tâm ở các trường THPT.
Bằng phương pháp phỏng vấn ở một số CBQL, GV, kết quả cho thấy các ý kiến đều đồng nhất với mục đích BDHSG đã xác định trong khảo sát.
Như vậy, cơ bản CBQL, GV, HS đã nhận thức đúng mục đích của hoạt động BDHSG ở trường THPT cũng như những vấn đề “kéo theo” của hoạt động này hiện nay.
2.3.2. Thực trạng về nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
Nội dung BDHSG ở trường THPT khá đa dạng, tôi đã khái quát thành 5 nội dung cơ bản để khảo sát ý kiến về “mức độ cần thiết” và “mức độ thực hiện”. Kết quả được tính thành điểm trung bình và thể hiện bảng 2.6.
Bảng 2.6. Mức độ cần thiết và mức độ thực hiện nội dung BDHSG
ND Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết X Tốt Khá TB Yếu X (1) 55,70 34,18 10,12 0 3,45 73,42 25,32 1,27 0 3,72 (2) 54,43 37,97 7,59 0 3,46 65,82 25,32 8,86 0 3,57 (3) 44,30 51,90 3,80 0 3,40 50,63 37,97 11,39 0 3,39 (4) 50,63 49,37 0 0 3,51 50,63 37,97 11,39 0 3,39 (5) 55,70 39,24 5,06 0 3,51 46,84 43,04 10,13 0 3,67 Ghi chú:
(1) Nội dung theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình. (2) Cập nhật các nội dung kiến thức mới, thực tế, nâng cao.
(3) Bồi dưỡng các kỹ năng về quản lý quá trình tự học, lập kế hoạch học tập, quản lý thời gian.
(4) Bồi dưỡng các phương pháp học tập, kích thích nhu cầu khám phá, sáng tạo của HS.
(5) Bồi dưỡng lòng say mê nghiên cứu, phát triển năng lực tư duy.
Về “mức độ cần thiết” của các nội dung, các ý kiến được hỏi để nhận định là “cần thiết” và “rất cần thiết”. Nội dung thứ 4 - Bồi dưỡng các phương pháp học tập, kích thích nhu cầu khám phá, sáng tạo của HS và nội dung thứ 5 - Bồi dưỡng lòng say mê nghiên cứu, phát triển năng lực tư duy đạt mức điểm cao nhất 3,51 điểm. Điểm thấp nhất thuộc về nội dung thứ 3 – “ Bồi dưỡng các kỹ năng về quản lý quá trình tự học, lập kế hoạch học tập, quản lý thời gian” đạt 3,40 điểm.
Về “mức độ thực hiện”, điểm cao nhất thuộc về nội dung 1 - Bồi dưỡng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình đạt 3,72 điểm. Thấp nhất thuộc về nội dung 3 - Bồi dưỡng các kỹ năng về QL quá trình tự học, lập kế hoạch học tập, QL thời gian và nội dung 4 - Bồi dưỡng các phương pháp học tập, kích thích nhu cầu khám phá, sáng tạo của HS đạt 3,39 điểm.
Những biểu hiện trên cho thấy chưa có sự thống nhất giữa nhận thức và thực hiện các nội dung bồi dưỡng HSG ở trường THPT. Những nội dung mang tính quy định, quy chuẩn được thực hiện tốt hơn; những vấn đề về phát huy năng lực trí tuệ, những kĩ năng,... đạt mức độ thực hiện thấp hơn.
2.3.3. Thực trạng về hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
Hình thức BDHSG ở các trường THPT hiện nay có các hình thức chủ yếu như tổ chức trên lớp, bồi dưỡng theo bộ môn, bồi dưỡng theo chuyên đề...
Kết quả khảo sát vấn đề này được thực hiện ở bảng 2.7.
Về “mức độ cần thiết”, điểm cao nhất thuộc về hình thứ 2 – “Bồi dưỡng theo bộ mơn” đạt 3,70 điểm; thấp nhất thuộc về hình thứ 3 – “Bồi dưỡng theo chuyên đề dạy học” đạt 3,01 điểm.
Về “mức độ thực hiện”, điểm cao nhất thuộc về hình thức 3 đạt 3,58 điểm; thấp nhất thuộc về hình thức 1- đạt 3,24 điểm.
Bảng 2.7. Mức độ cần thiết và mức độ thực hiện hình thức BDHSG ND ND Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết X Tốt Khá TB Yếu X (1) 32,91 53,16 8,86 5,06 3,14 45,57 39,24 8,86 6,33 3,24 (2) 69,62 30,38 0 0 3,70 67,09 21,52 11,39 0 3,56 (3) 29,11 43,04 27,85 0 3,01 69,62 18,99 11,39 0 3,58 (4) 59,49 35,44 5,06 0 3,54 65,82 25,32 8,86 0 3,57
(1) Tổ chức trên lớp, trong các tiết học bình thường theo chương trình. (2) Bồi dưỡng theo bộ môn.
(3) Bồi dưỡng theo chuyên đề dạy học. (4) Bồi dưỡng theo năng lực của HS.
Qua bảng số liệu 2.7 cho thấy chưa có sự thống nhất giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các hình thức BDHSG ở trường THPT.