8. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng trung học phổ
2.3.6. Thực trạng về đội ngũ Giáo viên bồi dưỡng học sin hở trường trung
trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
Bảng 2.9. Tuyển chọn giáo viên bồi dƣỡng học sinh giỏi
TT Nội dung Tỉ lệ % Thứ bậc
1 Đề xuất của tổ trưởng chuyên môn 19,46 3
2 Năng lực chuyên môn của GV 22,15 2
3 GV có kinh nghiệm, có thành tích trong hoạt động BDHSG 22,82 1 4 Giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp tỉnh 4,03 6
5 Phẩm chất chính trị, đạo đức của GV 12,75 5
6 Thâm niên giảng dạy của GV 2,01 7
7 Đăng ký của GV 0,67 9
8 Thăm dò ý kiến của học sinh 14,09 4
9 Thăm dị ý kiến của giáo viên có thâm niên BDHSG 1,34 8
Qua số liệu ở bảng 2.9 cho thấy, nội dung “ Giáo viên có kinh nghiệm và có thành tích trong hoạt động BDHSG” – 22,82% ý kiến lựa chọn, xếp bậc 1; tiếp đến là “ Năng lực chuyên môn của GV” – 22,15% ý kiến, xếp bậc 2; đăng ký của GV và HT tự quyết định – 0,67%, xếp thấp nhất. Tôi cho rằng, điều này rất phù hợp với thực tiễn vì kinh nghiệm dạy BDHSG, năng lực, phẩm chất đạo đức và đề xuất của tổ chuyên môn là quan trọng. Tuy nhiên, việc đánh giá “Thâm niên giảng dạy của GV” không được lựa chọn cao là hợp lý vì đa số GV này thường có tư tưởng an bài.
Vì vậy, để chọn được GV tốt địi hỏi HT phải xây dựng quy trình tuyển chọn một cách bài bản, dựa trên những thơng số có tính chất định lượng, trong đó chú ý đến hai yếu tố là phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn. Kết quả phỏng vấn cho thấy việc lựa chọn GV dạy BDHSG đa số dựa vào năng lực chuyên môn của GV và phẩm chất chính trị, kinh nghiệm cũng như thành tích của giáo viên trong công tác BDHSG; HT không tự quyết định trong công tác chọn GV tham gia BDHSG.