Mức độ cần thiết và mức độ thực hiện thời gian BDHSG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường trung học phổ thông huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 63)

ND Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết X Tốt Khá TB Yếu X (1) 60,76 27,85 11,39 0 3,49 51,90 44,30 3,80 0 3,48 (2) 55,70 39,24 5,06 0 3,51 59,49 35,44 5,06 0 3,54 (3) 37,97 54,43 6,33 1,27 3,29 43,04 45,57 8,86 2,53 3,29

(1) Bồi dưỡng tập trung, thường xun, song song với dạy học chính khóa. (2) Bồi dưỡng tập trung cao điểm trước các kỳ thi HSG.

(3) Bồi dưỡng trong thời gian nghỉ hè.

Thời điểm để tổ chức BDHSG ở trường THPT đạt hiệu quả cũng là vấn đề cần thảo luận vì có thể ảnh hưởng đến kết quả BDHSG. Ý kiến về vấn đề

này được thể hiện trên bảng 2.8 cho thấy CBQL, GV đánh giá cao về “mức độ cần thiết” và “mức độ thực hiện” việc Bồi dưỡng tập trung cao điểm trước các kỳ thi HSG, trong thời gian nghỉ hè thấp nhất. Việc tập trung bồi dưỡng trước các kỳ thi HSG thường gây áp lực lớn về các nội dung, thời gian nên dẫn đến tâm lý không thoải mái; trong khi chưa đầu tư bồi dưỡng nhiều vào thời gian nghỉ hè. Vì vậy HT cần có kế hoạch BDHSG sao cho phù hợp, định lượng được thời gian ôn tập, tránh gây áp lực cho GV, HS trước các kỳ thi HSG.

2.3.6. Thực trạng về đội ngũ Giáo viên bồi dưỡng học sinh ở trường trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Bảng 2.9. Tuyển chọn giáo viên bồi dƣỡng học sinh giỏi

TT Nội dung Tỉ lệ % Thứ bậc

1 Đề xuất của tổ trưởng chuyên môn 19,46 3

2 Năng lực chuyên môn của GV 22,15 2

3 GV có kinh nghiệm, có thành tích trong hoạt động BDHSG 22,82 1 4 Giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp tỉnh 4,03 6

5 Phẩm chất chính trị, đạo đức của GV 12,75 5

6 Thâm niên giảng dạy của GV 2,01 7

7 Đăng ký của GV 0,67 9

8 Thăm dò ý kiến của học sinh 14,09 4

9 Thăm dị ý kiến của giáo viên có thâm niên BDHSG 1,34 8

Qua số liệu ở bảng 2.9 cho thấy, nội dung “ Giáo viên có kinh nghiệm và có thành tích trong hoạt động BDHSG” – 22,82% ý kiến lựa chọn, xếp bậc 1; tiếp đến là “ Năng lực chuyên môn của GV” – 22,15% ý kiến, xếp bậc 2; đăng ký của GV và HT tự quyết định – 0,67%, xếp thấp nhất. Tôi cho rằng, điều này rất phù hợp với thực tiễn vì kinh nghiệm dạy BDHSG, năng lực, phẩm chất đạo đức và đề xuất của tổ chuyên môn là quan trọng. Tuy nhiên, việc đánh giá “Thâm niên giảng dạy của GV” khơng được lựa chọn cao là hợp lý vì đa số GV này thường có tư tưởng an bài.

Vì vậy, để chọn được GV tốt địi hỏi HT phải xây dựng quy trình tuyển chọn một cách bài bản, dựa trên những thơng số có tính chất định lượng, trong đó chú ý đến hai yếu tố là phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn. Kết quả phỏng vấn cho thấy việc lựa chọn GV dạy BDHSG đa số dựa vào năng lực chuyên môn của GV và phẩm chất chính trị, kinh nghiệm cũng như thành tích của giáo viên trong công tác BDHSG; HT không tự quyết định trong công tác chọn GV tham gia BDHSG.

2.3.7. Thực trạng về kết quả bồi dưỡng học sinh ở trường trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Bảng 2.10. Thống kê số HSG cấp tỉnh, HSG cấp Quốc gia

Năm hoc

Số giải HSG cấp tỉnh

Số giải cấp Quốc gia Tổng số Nhất Nhì Ba KK 2015 - 2016 38 0 3 11 24 0 2016 - 2017 41 1 3 10 27 0 2017 - 2018 60 1 6 13 40 0 2018 - 2019 47 0 2 10 35 0 2019 - 2020 53 1 4 15 33 0

Hoạt động BDHSG của các trường THPT huyện Phù Mỹ trong 5 năm qua đạt được những kết quả nhất định, hầu hết các mơn đều có HS tham gia thi HSG cấp tỉnh và đạt giải. Tuy nhiên kết quả BDHSG của các trường cịn một số hạn chế: Chưa có nhiều HS đạt giải cao, chủ yếu là giải khuyến khích (chiếm 66,53%); chưa có HSG cấp quốc gia; HS đạt giải tập trung nhiều ở một số môn Văn, Sử, Địa; tập trung ở một số trường có truyền thống như THPT số 1 Phù Mỹ, THPT số 2 Phù Mỹ, THPT Mỹ Thọ.

2.3.8. Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên, học sinh về việc bồi dưỡng học sinh ở trường trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình dưỡng học sinh ở trường trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Theo quan điểm của tâm lý – giáo dục học, nhận thức là cơ sở đầu tiên, quan trọng, mang tính chi phối đến những hành vi cử chỉ và thái độ của chủ thể. Để khảo sát nhận thức của CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của BDHSG, tác giải đã tiến hành khảo sát. Kết quả ở bảng 2.11

Bảng 2.11. Nhận thức chung về việc BDHSG TT Nội dung TT Nội dung CBQL,GV HS Tỉ lệ chọn Thứ bậc Tổng số Số lượt chọn Tổng số Số lượt chọn 1 Rất quan trọng 79 54 126 61 56, 10 1 2 Quan trọng 79 24 126 59 40,49 2 3 Ít quan trọng 79 1 126 4 2,44 3 4 Không quan trọng 79 0 126 2 0,97 4

Trong bảng 2.11 cho thấy, gần như CB, GV và HS khảo sát đều cho rằng hoạt động BDHSG là rất quan trọng và quan trọng. Điều này cho thấy sẽ có những thuận lợi trước tiên là về tư tưởng, quan điểm trong việc tổ chức BDHSG ở các trường THPT. Đây cũng là hoạt động phát huy hết những phẩm chất, năng lực của đội ngũ GV, tìm kiếm, phát hiện bồi dưỡng những tư chất, năng khiếu, khả năng tư duy, sáng tạo đặc biệt ở HS.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

2.4.1. Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định ở trường trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Tại các trường THPT quản lý mục tiêu BDHSG thông qua việc quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch BDHSG. Trong khoa học QL, chức năng lập kế hoạch đóng vai trị là chức năng đầu tiên, chức năng cơ bản để hoàn thành các chức năng khác, đây được coi là chức năng hạt nhân, quan trọng của quá trình quản lý.

Tôi lựa chọn những cách thức lập kế hoạch thường có trong BDHSG ở trường THPT để khảo sát. Kết quả khảo sát được trình bày trên bảng 2.12.

Bảng 2.12. Quản lý lập kế hoạch hoạt động BDHSG

TT Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu X

1 Nhà trường xây dựng kế hoạch tổng thể về

BDHSG căn cứ vào kế hoạch của Sở 83,54 16,46 0 0 3,84 2 Tìm hiểu nhu cầu BDHSG của HS và

3 Hướng dẫn GVBM xây dựng kế hoạch

BDHSG 58,23 40,51 1,27 0 3,57

4 Giao tổ chuyên môn thảo luận thống nhất

kế hoạch BDHSG theo từng môn học 63,29 35,44 1,27 0 3,62

5 Giao Phó Hiệu trưởng duyệt kế hoạch dạy

BDHSG từng môn 63,29 34,18 2,53 0 3,61

Hằng năm, căn cứ Kế hoạch thời gian năm học, căn cứ các văn bản hướng dẫn về việc thực hiện nhiệm vụ năm học, nhà trường ban hành Quy chế tuyển chọn, BDHSG, xây dựng Kế hoạch tổ chức BDHSG. Trên cơ sở các văn bản của nhà trường, các tổ chuyên môn tiến hành xây dựng kế hoạch BDHSG của tổ, trong đó đề cập đến nội dung, cách thức thực hiện, phân công nhiệm vụ, giải pháp, chỉ tiêu phấn đấu cụ thể và thời gian thực hiện.

Việc lập kế hoạch BDHSG ở trường THPT theo cách thức “ Nhà trường xây dựng kế hoạch tổng thể về BDHSG căn cứ vào kế hoạch của Sở” đạt điểm trung bình cao nhất 3,84 điểm; cách thức “ Tìm hiểu nhu cầu BDHSG của HS và CMHS” có điểm trung bình thấp nhất 3,38 điểm.

Qua kết quả phỏng vấn đa phần ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên cho rằng việc tìm hiểu nhu cầu BDHSG của HS và CMHS và các tổ chuyên môn chưa triển khai tốt công tác lập kế hoạch BDHSG theo từng môn học.

Kết quả BDHSG ở các trường THPT huyện Phù Mỹ còn thấp so với mục tiêu và tiềm năng của các trường trong huyện, việc quản lý mục tiêu BDHSG chưa hiệu quả.

2.4.2. Thực trạng quản lý tuyển chọn học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định ở trường trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

quả học tập, rèn luyện các năm học trước” – đạt 2,61 điểm, tiếp đến là “ Kết quả tuyển thi HSG của nhà trường” - đạt 2,48 điểm, thấp nhất là “ Sự giới thiệu của giáo viên chủ nhiệm” - đạt 2,33 điểm.

Kết quả này phù hợp với việc tác giả phỏng vấn một số GV có kinh nghiệm trong việc BDHSG tại các trường THPT. Hiện nay tại các trường THPT việc phát hiện và tuyển chọn HSG còn chưa hiệu quả, theo phong trào. Vì vậy để phát hiện, tuyển chọn đúng đối tượng HSG, đảm bảo có chất lượng, HT phải xây dựng kế hoạch tuyển chọn HSG một cách hiệu quả nhất.

Bảng 2.13. Biện pháp phát hiện HSG

TT Nội dung

Mức độ hiệu quả Thấp Trung bình Cao X

1 Kết quả học tập, rèn luyện các năm học trước 0 39,24 60,76 2,61

2 Kết quả kiểm tra đầu năm 0 53,16 46,84 2,47

3 Kết quả thi HSG các năm học trước 0 54,43 45,57 2,46

4 Kết quả tuyển thi HSG của nhà trường 0 51,90 48,10 2,48

5 Kết quả giải các bài tập nâng cao 0 64,56 35,44 2,35

6 Sự giới thiệu của giáo viên chủ nhiệm 0 67,09 32,91 2,33

-

2.4.3. Thực trạng quản lý nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Việc quản lý chương trình, nội dung BDHSG ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động này. Quản lý hợp lí sẽ tạo ra sự thống nhất trong các nội dung bồi dưỡng, tạo ra điều kiện để phát triển chương trình, nội dung đáp ứng yêu cầu cho những nhiệm vụ, những thời điểm cụ thể.

Hoạt động quản lý chương trình, nội dung BDHSG có thể thực hiện bằng các biện pháp như: Quán triệt chương trình, nội dung đối với GV ngay từ đầu năm học; thống nhất với các nhóm về chương trình, nội dung từng mơn trong cả năm; điều chỉnh nội dung khi có ý kiến đề xuất của GV, cập nhật những vấn đề mới, những thay đổi ...

Kết quả khảo sát hoạt động này được thể hiện trên bảng 2.14.

Bảng 2.14. Mức độ cần thiết và mức độ thực hiện quản lý nội dung BDHSG

ND Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết X Tốt Khá TB Yếu X (1) 67,09 32,91 0 0 3,67 64,56 30,38 5,06 0 3,59 (2) 60,76 39,24 0 0 3,61 74,68 24,05 1,27 0 3,73 (3) 67,09 31,65 1,27 0 3,66 64,56 34,18 1,27 0 3,63

(1) Quán triệt chương trình, nội dung bồi dưỡng HSG đối với GV ngay từ đầu năm học.

(2) Thống nhất với các nhóm về chương trình, nội dung bồi dưỡng HSG từng mơn trong cả năm.

(3) Điều chỉnh nội dung khi có ý kiến đề xuất của GV bồi dưỡng HSG.

Theo đó, các nội dung khảo sát đều được đánh giá là thực hiện tốt, đạt điểm trung bình từ 3,59 trở lên. Đây là thực trạng tích cực trong việc quản lý chương trình, nội dung bồi dưỡng HSG ở trường THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ.

Tuy nhiên đa số GV còn đang lúng túng về phương pháp BDHSG. Nhiều GV chủ yếu dùng cách cung cấp tài liệu tham khảo cho HS và yêu cầu HS nghiên cứu, làm các bài tập trong đó. Nội dung BDHSG mới chỉ chú trọng đến kiến thức, kỹ năng của từng mơn học mà chưa có sự kết hợp hài hịa với việc giáo dục về ý thức chấp hành pháp luật, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, giá trị sống cho HS.

2.4.4. Thực trạng quản lý hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi của giáo viên ở trường trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định viên ở trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Bảng 2.15. Quản lý hoạt động BDHSG

TT Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu X

1 Lãnh đạo theo dõi, giám sát GV thực hiện

kế hoạch dạy Bồi dưỡng HSG. 79,75 20,25 0 0 3,80

2

Lãnh đạo hỏi ý kiến HS tham gia bồi dưỡng HSG, kiểm tra sổ nhật ký, sổ ghi đầu bài bồi dưỡng HSG của từng môn.

55,70 44,30 0 0 3,56

Các trường THPT có thể quản lý hoạt động BDHSG bằng nhiều cách thức khác nhau. Khảo sát ý kiến đánh giá về thực trạng 3 hình thức quản lý hoạt động BDHSG, tơi xử lí kết quả và trình bày trên bảng 2.15. Theo đó, phương án quản lý bằng cách “BGH theo dõi, giám sát GV thực hiện kế hoạch dạy bồi dưỡng HSG” đạt mức độ thực hiện tốt hơn cả, 3,80 điểm.

2.4.5. Thực trạng quản lý đội ngũ bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Quản lý đội ngũ BDHSG ở các trường THPT, trong đó cơng tác kiểm tra, đánh giá là một khâu cần thiết, quan trọng trong q trình GD nói chung và quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG nói riêng. Nội dung này ở các trường THPT huyện Phù Mỹ được tơi khảo sát và trình bày số liệu trên bảng 2.16.

Kết quả trên bảng 2.16 cho thấy một số thực trạng như: Nhìn chung các nội dung khảo sát đều đạt điểm trung bình khá cao, từ 3,46 đển 3,71 điểm. Điểm cao nhất thuộc về nội dung “Kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch, thời khóa biểu” 3,71 điểm; điểm thấp nhất thuộc về nội dung “ Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi đợt BDHSG cho GV và tổ chuyên môn” đạt 3,46 điểm. Tuy nhiên, đáng lưu ý tất cả các nội dung khảo sát đều có ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình.

Bảng 2.16. Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động BDHSG

TT Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu X

1 Kiểm tra thực hiện chương trình, kế hoạch,

thời khóa biểu BDHSG 73,42 24,05 2,53 0 3,71

2 Kiểm tra quy trình tuyển chọn HSG các

khối lớp 51,90 44,30 3,80 0 3,48

3 Theo dõi, kiểm tra kết quả dạy BDHSG 58,23 37,97 3,80 0 3,54

4 Kiểm tra thực hiện chế độ dành cho hoạt

động BDHSG 53,16 43,04 3,80 0 3,49

5 Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi

đợt BDHSG cho GV và tổ chuyên môn 50,63 44,30 5,06 0 3,46

Qua kết quả phỏng vấn một số CBQL, GV tại 6 trường THPT khảo sát cho thấy việc kiểm tra, đánh giá hoạt động BDHSG đều được các trường quan tâm, đặc biệt là việc kiểm tra thực hiện chương trình, kế hoạch và cơng tác tổng kết, rút kinh nghiệm sau các đợt bồi dưỡng. Tuy nhiên hiện nay việc QL đội ngũ GV tham gia BDHSG có lúc cịn chưa chặt chẽ, thiếu tồn diện.

2.4.6. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất và kinh phí hỗ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, Bình Định học sinh giỏi ở các trường trung học phổ thơng huyện Phù Mỹ, Bình Định

Những nội dung về CSVC, trang TBDH phục vụ BDHSG được khảo sát và thể hiện kết quả ở bảng 2.17.

Bảng 2.17. Quản lý CSVC, trang TBDH phục vụ BDHSG

TT Nội dung

Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu X

1 Tăng cường trang bị sách tham khảo,

chuyên đề, tài liệu bồi dưỡng HSG,.... 63,29 35,44 1,27 0 3,62

2 Tăng cường mua sắm trang thiết bị phục vụ

hoạt động dạy và học 40,51 58,23 1,27 0 3,39

3 Quản lý việc sử dụng trang thiết bị phục vụ

các hoạt động dạy và học của GV và HS 46,84 51,90 1,27 0 3,46

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường trung học phổ thông huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)