Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi tảo biển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng nuôi sinh khối vi tảo biển làm thức ăn cho ấu trùng trai ngọc tại vân đồn, quảng ninh (Trang 31 - 34)

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP

2.10. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi tảo biển

2.10.1. Ảnh hưởng của độ mặn

Các chủng vi tảo được nuôi cấy trong môi trường F/2 ở 25oC trong 5-7 ngày Sau khi nhân giống vi tảo gốc được sử dụng trong thí nghiệm chọn lựa độ mặn ni cấy tối ưu cho mỗi loài vi tảo. Mỗi lồi vi tảo có biên độ chịu mặn khác nhau: có lồi rộng muối có lồi hẹp muối, có lồi có khả năng thích nghi độ mặn cao có lồi khả năng thích nghi độ mặn thấp. Để xác định khoảng độ mặn tối ưu cho nuôi sinh khối vi tảo thí nghiệm được thực hiện với thang độ mặn : 15, 20, 25, 30 và 35‰.

Môi trường nuôi cấy là môi trường F/2. Các điều kiện nuôi dưỡng là đồng đều nhau.

Cứ sau hai ngày tiến hành lấy mẫu để kiểm tra một lần tiến hành xác định mật độ tế bào bằng buồng đếm Neubaure.

2.9.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Năng lượng ánh sáng được các sắc tố của hệ thống quang hợp hấp thụ khởi động các q trình quang hóa dẫn tới sự quang hợp. Khi một phân tử chlorophyll

nhận năng lượng ánh sáng, nó chuyển tới một trạng thái năng lượng cao hơn: trạng thái kích thích. Trạng thái này rất không bền và sự quay trở lại trạng thái cơ bản diễn ra rất nhanh chóng bằng cách giải phóng năng lượng hấp thụ theo các con

đường sau:

- Nó có thể chuyển năng lượng với một phân tử nhận năng lượng khác và cuối cùng khởi động các phản ứng quang hóa, gây ra sự truyền điện tử quang hợp.

- Nó có thể bị hao phí dưới dạng nhiệt.

- Nó có thể phát lại dưới dạng một photon có năng lượng nhỏ hơn (tức là có

bước sóng dài hơn). Hiện tượng này được gọi là huỳnh quang. Các q trình khác

nhau có sự cạnh tranh với nhau: những thay đổi của hiệu suất quang hợp hay sự hao

phí dưới dạng nhiệt sẽ gây ra các thay đổi bổ sung của bức xạ huỳnh quang. Như

vậy phương pháp huỳnh quang cung cấp các thông tin về nhiều phương diện của quá trình quang hợp và nhất là về phản ứng của thực vật hay của tảo đối với điều

kiện bất lợi của môi trường và sự thiếu các chất dinh dưỡng.

Các thông số huỳnh quang F0, Fm, Fv

Khi mô quang hợp đã thích nghi tối, được chiếu sáng, huỳnh quang tăng lên tức thì và đạt mức tối thiểu gọi là F0. Mức này tương đương với huỳnh quang được phát ra bởi các chlorophyll của anten thu nhận năng lượng ánh sáng trước khi các exciton tới trung tâm phản ứng. Tại mức F0, tất cả các chất nhận diện đều ở trạng thái oxy hóa và các tâm phản ứng do đó được gọi là “mở”. Ngay sau khi

chlorophyll a của trung tâm phản ứng bị kích thích, sự chuyển điện tích bắt đầu và quinine A bị khử. Tiếp sau đó các điện tử được chuyển tới chất nhận điện tử khác. Khi tất cả các quinine bị khử, các chlorophyll a của các trung tâm phản ứng “đóng”.

Ở giai đoạn này khả năng tiêu tốn năng lượng kích thích khơng qua quang hóa của

cịn gọi là “huỳnh quang biến đổi” là hiệu số giữa Fm và F0. Tỷ số giữa Fv/Fm được

tính như sau: Fv/Fm = ( Fm-F0)/Fm. Người ta đã chứng minh được rằng tỷ số này tỷ lệ

với hiệu suất sử dụng năng lượng ánh sáng của PSII. Các thông số huỳnh quang

được chúng tôi đo bằng máy đo huỳnh quang PEA (Plant Efficiency Analyser) của

hãng Hansatech Intruments Ltd., Anh. Tiến hành đo huỳnh quang của vi tảo được nuôi ở môi trường F/2 theo sự biến thiên tăng dần của nhiệt độ từ 160C đến 400C với tốc độ gia tăng nhiệt khoảng 20C/6 phút.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng nuôi sinh khối vi tảo biển làm thức ăn cho ấu trùng trai ngọc tại vân đồn, quảng ninh (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)