Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.6. Xây dựng hệ thống nuôi cấy vi tảo biển
3.6.5. Xác định mật độ tếbào vi tảo biển
Mật độ tế bào vi tảo là cần thiết bởi mật độ tế bào là thể hiện khả năng sinh
trưởng và phát triển của vi tảo theo thời gian, giúp nhận định chính xác các pha sinh trưởng của vi tảo thích hợp cho cấy san, cấy chuyển và dùng làm thức ăn khi nuôi
Cấu tạo buồng đếm Neubauer :
Buồng đếm Neubauer là một tấm thủy tinh dày khoảng 3 mm, được chia làm 2 phần. Các phần bên ngăn cách với phần giữa bởi 2 rãnh dọc. Phần giữa được chia
đôi do một rãnh ngang và thấp hơn hai phần bên 0.1 mm tạo ra hai ngăn đếm giống
nhau. Mỗi ngăn đếm hình vng, được chia thành 16 ô lớn và mỗi ô lớn lại được
chia thành 16 ô nhỏ, mỗi một ơ nhỏ có diện tích là 1/400 m2, và chiều cao là 1/10mm.
Số lượng tế bào được tính theo cơng thức:
D = ( a /64)× 106
Trong đó:
D: là số lượng tế bào (số tế bào /ml)
Thao tác đếm:
Buồng đếm và lamen được lau sạch bằng bông cồn, thấm khô trước khi cho mẫu tảo lam vào. Lamen được đặt trên buồng đếm, sao cho khi nhìn nghiêng thấy có sự giao thoa ánh sáng ở vị trí tiếp xúc giữa buồng đếm và lamen. Sau đó, dùng pipete Pasteur hút một ít dịch chứa tảo lam đã được lắc đều trước chấm vào cạnh
của lamen dịch tảo sẽ tràn láng vào buồng đếm .
Buồng đếm có chứa tảo lam được đưa lên kính hiển vi và quan sát ở vật kính 40 thị kính 10. Đối với những mẫu đếm quá đặc khơng thể chính xác được thì ta
KẾT LUẬN
1. Từ các mẫu nước được thu từ các đầm nuôi thủy sản và vùng biển tại Vân
Đồn, Quảng Ninh đã phân lập được 6 chủng vi tảo biển. Dựa vào đặc điểm
hình thái và phân tích giải trình tự rADN 18s sáu chủng vi tảo biển được
định danh thuộc các loài:
Chủng VĐ01 thuộc loài Chaetoceros calcitrans
Chủng VĐ02 thuộc loài Chlorella vulgaris
Chủng VĐ03 thuộc loài Isochrysis galbana
Chủng VĐ04 thuộc loài Nannochloropsis oculata
Chủng VĐ05 thuộc loài Navicula sp.
Chủng VĐ06 thuộc loài Tetraselmis chuii
1. Sáu chủng vi tảo đều có hàm lượng acid béo omega3 và omega6 cao lần lượt từ 1.018-24.975% và 0.285-11.67%. Đặc biệt là chủng Chaetoceros calcitrans VĐ01 hàm lượng omega3 và omega6 đạt cao nhất đạt 24.975 và
11.67% tổng hàm lượng acid béo.
2. Ấu trùng trai ngọc 2, 4, 5, 10 và 22 ngày tuổi ăn được các loài vi tảo biển
Chaetoceros calcitrans VĐ01, Nannochloropsis oculata VĐ04 và Isochrysis galbana VĐ03. Đặc biệt, ấu trùng sau 10 ngày tuổi mới ăn và tiêu hóa được
Chlorella vulgaris VĐ02 và Tetraselmis chuii VĐ06. Không nhận thấy q
trình tiêu hóa Navicula sp., VĐ05 ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng của ấu
trùng.
3. Nồng độ NaCl thích hợp cho sinh trưởng của các loài vi tảo biển
Chaetoceros calcitrans VĐ01, Chlorella vulgaris VĐ02, Navicula sp.,
VĐ05 nằm trong khoảng 20-30‰. Với vi tảo Isochrysis galbana VĐ03 thích
nghi tốt với nồng độ muối từ 25-30‰. Còn với Nannochloropsis oculata
VĐ04 nồng độ muối thấp từ 20-25‰. Đặc biệt, với Tetraselmis chuii VĐ06
có biên độ chịu mặn rất cao từ 25-35‰.
Hiệu suất quang hợp (tỷ lệ Fv/Fm) của 6 loài vi tảo biển đều tăng lên cùng với sự gia tăng của nhiệt độ, sau đó giảm dần đến một nhiệt độ nhất định. Tỷ lệ Fv/Fm của Chaetoceros calcitrans VĐ01 và Isochrysis galbana VĐ03 đạt
cao nhất ở 26ºC tương ứng là 0.878 và 0.654, Chlorella vulgaris VĐ02 cao nhất ở 36ºC đạt 0.728, Nannochloropsis oculata VĐ04 đạt cao nhất ở 38oC. Với Navicula sp., VĐ05 ở nhiệt độ 32oC tỷ lệ Fv/Fm đạt cao nhất là 0,603 ,
Tetraselmis chuii VĐ06 thích nghi tốt nhất ở 34ºC-36ºC (tỷ lệ Fv/Fm là 0.581).
4. Xây dựng được một hệ thống quy trình ni vi tảo biển đơn giản, riêng biệt nhằm cung cấp thức ăn với lượng lớn cho ấu trùng, trai ngọc bố mẹ
KIẾN NGHỊ
Cần đẩy mạnh việc nghiên cứu, khả năng ứng dụng của vi tảo biển trong
ương ấu trùng trai ngọc. Nhằm cung cấp đủ lượng thức ăn tươi sống từ vi tảo cho
quy trình ni ấu trùng trai ngọc, từ đó ngày càng làm gia tăng lợi ích cho doanh nghiệp, người tiêu dùng và bảo tồn được nghề nuôi trồng thủy sản.
Ứng dụng phân lập, tuyển chọn và nhân giống các chủng vi tảo có nguồn gốc
tự nhiên vào ni trồng thuỷ sản.
Đẩy mạnh công tác điều tra và tuyên truyền về nguồn thuỷ sản quý đang dần
bị cạn kiệt, đồng thời tăng cường ương nuôi nhân tạo nguồn giống hải sản bằng thức
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. PGS.TS. Nguyễn Chính (2007), Nghiên cứu kĩ thuật sản xuất nhân tạo và thử nghiệm ni cấu ngọc trai lồi Pinctada Maxima Jameson 1901, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III.
2. Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc
Minh. (2004). Một số phương pháp phân tích mơi trường, NXB Đại Học
Quốc Gia Hà Nội. Tr. 44-60.
3. Nguyễn Thị Hoài Hà, Nghiên cứu hồn thiện quy trình ni sinh khối vi tảo biển
làm thức ăn cho ấu thể tu hài tại Vân Đồn, Quảng Ninh, Trung tâm Nghiên
cứu Châu Á, ĐHQG, HN.
4. Phạm Thị Lam Hồng (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, ánh sáng và tỷ
lệ thu hoạch lên một số đặc điểm sinh học và thành phần sinh hóa của 2 lồi vi tảo Nannochloropsis oculata (Droop) Hibber, 1981vaf cheatoceros
muelleri Lemmerman, 1898 trong điều kiện phịng thí nghiệm.
5. Đặng Đình Kim, Đặng Hồng Phước Hiền. (1999). Cơng nghệ sinh học vi tảo.
NXB Nông Nghiệp Hà Nội. Tr. 16-27.
6. Chu Văn Thuộc (2002), Nghiên cứu thành phần loài, phân bố và khả năng gây hại của một số loài vi tảo độc thuộc ngành vi tảo Giáp (Dinophyta) ở vùng ven biển miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội.
7. Phạm Thược (2006), Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện quy trình cơng nghệ sản
xuất giống và bảo tồn nguồn lợi Tu Hài.
8. Phạm Văn Phúc (2007), Bước đầu thử nghiệm việc nuôi cấy trong ống nghiệm (in
vitro) các tế bào biểu mô tạo xà cừ của trai nước ngọt và tạo điều kiện cho sự tiết xà cừ. ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM.
Tài liệu tiếng Anh
9. Albentosa, M., Perez-Camacho, A., Labarta, U., Beiras, R., Ferna´ndez-Reiriz, M.J. (1993). “Nutritional value of algal diets to clam spat Venerupis pullastra”. Mar. Ecol., Prog. Ser. 97, 261–269.
10. Amos Richmond (2004), “Handbook of Microalgal Culture: Biotechnology and Applied Phycology”. Pp 352-390.
11. Babinchak, J., Ukeles, R., (1979), “Epifluorescence microscopy, a technique for the study of feeding in Crassostrea virginica veliger larvae”, Mar. Biol. 51, 69 – 76.
12. Becker EW (1995), Biotechnology and Alage, Cambridge University Press. 13.Borowitzka M.A. (1998), “Microbiology of fermented foods 2”. Blackie
Academic & Professional: London. pp. 585-602.
14. Couteau, P., Sorgeloos, P., (1992), “The use of algal substitutes and the requirement for live algae in the hatchery and nursery rearing of bivalve molluscs: an international survey”, Journal of Shellfish Research, 11: 467-
476. Malcolm R. Brown 292 Phycology, 4: 221-231.
15. Douillet, P., (1993). “Bacterivory in Pacific oyster Crassostrea gigas larvae”.
Marine Biology, 98: 123-134.
16. Erika Carlos Rangel-Da valos. 2004. “Ingestion and digestion of 10 species of microalgae by winged pearl oyster Pteria sterna (Gould, 1851) larvae”.
Aquaculture, 230, pp 417–423.
17. Fabregas, J. and C. Herrero (1986), “Marine microalgae as a potential source of minerals in fish diets”. Aquaculture, 51:237-243.
18. Fumie Kasai, Masanobu Kawachi, Mayumi Erata and Makoto M.Wantanabe (2004), “NIES - Collection, list of strains”, National Institute for Environmental Studies, Japan, No. 182, pp 54 – 58.
19. Gara, B., Shields, R. J., McEvoy, L. (1998), “Feeding strategies to achieve correct metamorphosis of Atlantic halibut, Hippoglossus hippoglossus L.,
using enriched Artemia”, Aquaculture Research, 29: 935-948.
20. Hallegraeff GM, Bolch CJ (1991), “Tranport of toxic dinoflagellate cysts via ships' ballast water”. Mar Pollut Bull 22: 27-30
21. J. D. Wehr and R. G. Sheath. (2003), “Freshwater of North America: Ecology
and classification”. Elsevier Inc.
22. Laing, I. Child, A. R., Janke, A. (1990), “Nutritional value of dried algae diets for larvae of manila clam (Tapes philippinarum)”. Journal of the Marine Biological Association, United Kingdom, 70: 1-12.
23. L. K. Medline and I. Kaczmarska. Evolution of the diatoms (2004),. “Morphological and cytological support for the major clades and a taxonomic revision”. Phycologia, Vol. 43 (3), pp. 245-270.
24. Lewis, T., Nichols, P. D., Hart, P. R. Nichols, D. S., McMeekin, T. A. (1998), “Enrichment of rotifers Brachionus plicatilis with eicosapentaenoic acid and docosahexaenoic acid produced by bacteria”, Journal of the World Aquaculture Society, 29: 313-318.
25. Lucas, A., Rangel, C. (1983), “Detection of the first larval feeding in Crassostrea gigas, using the epifluorescence microscope”, Aquaculture 30,
369– 374.
26. Makoto shirai, Katsumi Matumaru, Akio Ohotake, Yoshichika Takamura, Tokujiro Adia and Masayasu Nakano (1989), “Development of a Solid medium for Growth and Isolation of Axenic Microcystis Strains
(Cyanobacteria) ”, Appl Environ Microbiol. 55(10): pp. 2569-2571
27. Melba G. bond-reantaso, Sharon E. MacGladdery, Fanck C.J. Berthe (2007),
Pearl oyster health management, Food and argiculture organization of united Nations.
28. Miller L.T (1982), "Single derivatization method for routine analasyis of bacterial whole cell fatty acid methyl esters, including hydroxy acids", J.
29. Mohamed, K.S.,Kripa, V.,Velayudhan, T.S.&Appukuttan, K.K. (2006), “Growth and biometric relationships of the pearl, pinctada fucata (Gould) on transplanting from the Gulf of Mannar to the Arabian Sea”. Aquaculture
Research, 37: 725-741.
30. Nell, J.A. O'Connor, W.A. (1991), “The evalution of fresh algae and stored algal concentrates as a food source for Sydney rock oyster, Saccostrea commercialis (Iredale and Roughley), larvae”. Aquaculture, 99, 277-284.
31. Ponis E Robert R Parisi P. 2003. “Nutritional value of fresh and concentrated algal dietsfor larval and juvenile Pacific oysters”. Aquaculture, 221: pp. 491- 505
32. Sargent, J. R., McEvoy, L. A., Bell., J. G., (1997). “Requirements, presentation and sources of polyunsaturated fatty acids in marine fish larval feeds”.
Aquaculture, 155: 117-127.
33. Tamaru, C. S., Murashige, R., Lee, C.-S. (1994), “The paradox of using background phytoplankton during the larval culture of striped mullet, Mugil cephalus L”, Aquaculture, 119: 167-174.
34. Watson, S. A., Southgate, P. C., Tyler, P. A., and Peck, L. S. (2009), “Early larval development of the Sydney rock oysterSaccostrea glomerata under near-future predictions of CO2-driven ocean acidification”, J. Shellfish
Res, 28: 431–437.
35. Webb, K. L., Chu, F. E. (1983), “Phytoplankton as a food source for bivalve larvae. In: G. D. Pruder, C. J. Langdon and D. E. Conklin (Editors),
Proceedings of the Second International Conference on Aquaculture Nutrition: Biochemical and Physiological Approaches to Shellfish Nutrition”, Louisiana State University, Baton Rouge, LA, pp. 272–291.
Trang web 36. http://www.dost-bentre.gov.vn/ 37. http://www.elsevier.com/locate/aqua-online 38. http://www.kiengiang.gov.vn/ 39. http://www.ngoctrai.com.vn/goc-tu-van/16-dac-diem-sinh-hoc-trai-ngoc.html 40. http://www.seafarm.com 41. http://www.vietnamtravels.vn/vietnam-travel-information/Quang-Ninh.htm 42. http://www.vista.gov.vn/potal/.