Khái quát về điều kiện tự nhiê n kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký đất đai tỉnh bắc ninh (Trang 36 - 39)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiê n kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1. Vị trí địa lý

Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng, nằm trong tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và là cửa ngõ phía Đơng Bắc của thủ đơ Hà Nội. Tỉnh có địa giới hành chính tiếp giáp với các tỉnh:

Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang; Phía Nam giáp tỉnh Hƣng Yên;

Phía Đơng Nam giáp tỉnh Hải Dƣơng; Phía Tây giáp thành phố Hà Nội.

Hình 2.1: Sơ đồ địa giới hành chính tỉnh Bắc Ninh

2.1.1.2. Đặc điểm tự nhiên

Địa hình của Bắc Ninh tƣơng đối phẳng, có hƣớng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đơng, vùng đồng bằng có độ cao phổ biến từ 3 – 7m, địa hình

30

trung du có một số dải núi với độ cao trung bình từ 300 – 400m. Diện tích đồi núi chiếm tỷ lệ nhỏ (0,53%) so với tổng diện tích đất tự nhiên, chủ yếu ở hai huyện Quế Võ và Tiên Du.

Bắc Ninh có mạng lƣới sơng ngịi khá dày đặc, mật độ lƣới sơng khá cao, trung bình 1,0 - 1,2 km/km2, có 3 hệ thống sơng lớn chảy qua gồm sơng Đuống, sơng Cầu và sơng Thái Bình, ngồi ra trên địa bàn tỉnh cịn có các hệ thống sơng ngịi nội địa nhƣ sông Ngũ huyện Khê, sông Dâu, sơng Đơng Cơi, sơng Bùi, ngịi Tào Khê, sơng Đồng Khởi, sơng Đại Quảng Bình.

Là tỉnh nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia làm 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đơng). Có sự chênh lệch rõ ràng về nhiệt độ giữa mùa hè nóng ẩm và mùa đơng khô lạnh.

Bắc Ninh nghèo về tài ngun khống sản, chủ yếu chỉ có vật liệu xây dựng nhƣ: đất sét làm gạch, ngói, gốm với trữ lƣợng khoảng 4 triệu tấn ở Quế Võ và Tiên Du, đất sét làm gạch chịu lửa ở thành phố Bắc Ninh, đá cát kết với trữ lƣợng khoảng 1 triệu tấn ở Thị Cầu, đá sa thạch ở Vũ Ninh có trữ lƣợng khoảng 300.000 m³. Ngồi ra cịn có than bùn ở Yên Phong với trữ lƣợng 60.000 - 200.000 tấn[16].

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

2.1.2.1. Đặc điểm dân cư và xã hội

Theo số liệu thống kê năm 201 tỉnh Bắc Ninh có 1.154.660 ngƣời, mật độ dân số bình quân 1.403 ngƣời/km2

.

Xét theo khu vực thành thị, nông thôn cho thấy tốc độ đơ thị hóa của Bắc Ninh diễn ra nhanh, năm 2011 dân số sống ở khu vực thành thị là 276.018 ngƣời đến năm 2016 là 330.219 ngƣời; ở khu vực nông thôn là 787.325 ngƣời năm 2011 tăng lên 824.441 ngƣời năm 2016.

Tổng số lao động (lao động từ 15 tuổi trở lên) năm 2016 là 661.656 ngƣời. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chiếm 49,20% so với tổng số lao động, tỷ lệ thất nghiệp thành thị 2,87% so với tổng số lao động, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động bằng nhiều hình thức khác nhau [14].

2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng

- Giao thông: Bắc Ninh là tỉnh có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận

tải. Mạng lƣới giao thông bao gồm đƣờng sắt, đƣờng bộ, đƣờng thuỷ đã đƣợc hình

31

thành từ lâu. Hơn nữa, đây là cửa ngõ của thủ đô Hà Nội, trong khu vực tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh nên đƣợc Chính phủ quan tâm đầu tƣ cho phát triển các tuyến đƣờng huyết mạch: Quốc lộ 1, quốc lộ 18, quốc lộ 38 và tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn.

- Bưu chính - viễn thơng: Hệ thống thông tin liên lạc tiếp tục đƣợc hiện đại hóa.

Bắc Ninh là một trong những tỉnh đầu tiên trong cả nƣớc xây dựng và đƣa vào sử dụng cổng giao tiếp điện tử, bán điện tử phục vụ cho cơng tác quản lý và hiện đại hóa dịch vụ thông tin. Năm 2016, tổng số thuê bao điện thoại 1.320.300 thuê bao (trong đó: thuê bao điện thoại cố định 98.000 thuê bao, thuê bao điện thoại di động 1.222.300 thuê bao). Dịch vụ Internet cũng phát triển với tốc độ nhanh, mở rộng đến 100% xã trên địa bàn, năm 2016 có 666.900 thuê bao.

- Giáo dục và đào tạo: Nhiều địa phƣơng đã quan tâm đầu tƣ xây dựng cơ sở vật

chất trƣờng học khang trang sạch đẹp, hầu hết các trƣờng đều đƣợc xây dựng cao tầng, kiên cố, đảm bảo đủ phòng cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học, học sinh trung học cơ sở học 2 buổi/ngày. Trong những năm qua cùng với sự đẩy mạnh phát triển kinh tế, sự nghiệp giáo dục, đào tạo đƣợc giữ vững và có nhiều tiến bộ rõ rệt.

- Y tế: Cơng tác y tế và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân ln luôn đƣợc tỉnh đặc

biệt chú trọng, thể hiện ở mạng lƣới các bệnh viện, phòng khám đa khoa khu vực rải đều khắp các huyện/thị, 100% các xã/phƣờng thị trấn có trạm y tế. Cơ sở vật chất, đội ngũ y sỹ, bác sỹ tăng dần qua các năm. Năm 2016 số giƣờng bệnh trong tồn tỉnh 4.325; số cán bộ cơng tác ở ngành y là 3.484 ngƣời (trong đó bác sỹ là 1.197 ngƣời, y sĩ là 771 ngƣời, y tá là 1.132 ngƣời, hộ sinh là 384 ngƣời)[14].

2.1.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế

Kể từ khi tái lập tỉnh, mặc dù cịn khơng ít khó khăn thử thách, song nhịp độ phát triển kinh tế luôn giữ ở mức cao. Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) tăng cao, bình quân đạt 15,7%/năm, là mức tăng trƣởng cao nhất từ khi tái lập tỉnh đến nay; quy mơ tổng sản phẩm GRDP đứng thứ 6 tồn quốc; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Nơng nghiệp: Cùng với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỉnh đã quan tâm, chú trọng đầu tƣ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ nông nghiệp, nông dân, nông thôn đƣợc ban hành, đi vào cuộc sống, góp phần

32

thay đổi diện mạo khu vực nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; cơ bản hồn thành cơng tác “dồn điền, đổi thửa”; đã hình thành một số vùng sản xuất hàng hóa tập trung; bƣớc đầu hình thành nông nghiệp đô thị, doanh nghiệp nông nghiệp và liên kết sản xuất theo mơ hình chuỗi giá trị trong nơng nghiệp, nâng cao thu nhập. Năm 2016, cơ cấu ngành sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hƣớng tăng giá trị chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản: trồng trọt 43,6%; chăn nuôi - thủy sản 48,0%; lâm nghiệp và dịch vụ 8,4% (năm 2012 tỷ lệ tƣơng ứng là: 46,8% - 48,7% - 4,6%) [14];

Tích cực thực hiện chƣơng trình quốc gia xây dựng nơng thơn mới, gắn với phát triển đô thị; tập trung chỉ đạo phát triển sản xuất; đầu tƣ hệ thống hạ tầng: điện, đƣờng, trƣờng, trạm, cơng trình thủy lợi, nƣớc sạch, vệ sinh mơi trƣờng, thiết chế văn hóa.

- Cơng nghiệp: Quy mô công nghiệp tăng nhanh, công nghệ ngày càng hiện đại, góp phần tăng thu ngân sách, tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời lao động. Các khu, cụm công nghiệp và cụm công nghiệp làng nghề đƣợc quy hoạch, tiếp tục phát triển, trở thành động lực phát triển kinh tế, đến nay có 9/15 khu cơng nghiệp tập trung của tỉnh đã đi vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy trên diện tích thu hồi đạt 79,66%.

- Thƣơng mại, dịch vụ có tiến bộ, xuất nhập khẩu có bƣớc đột phá: Tổng mức bán lẻ hàng hố và dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng bình qn 17,7%/năm. Xuất khẩu có bƣớc đột phá về tốc độ và góp phần cải thiện cán cân thƣơng mại. Một số loại hình dịch vụ có giá trị gia tăng cao đã hình hành và có bƣớc phát triển nhƣ: khoa học cơng nghệ, tài chính, logistic…Hoạt động du lịch có chuyển biến tích cực.

Cơng tác Văn hóa - xã hội chuyển biến tích cực, cơng tác quản lý, chất lƣợng hoạt động đƣợc nâng lên: Chất lƣợng công tác giáo dục, đào tạo ngày càng đƣợc nâng lên; mạng lƣới y tế đƣợc củng cố, phát triển và hoạt động hiệu quả hơn; sự nghiệp văn hóa, thể thao có chuyển biến, đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng khích lệ. Cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa đạt đƣợc nhiều kết quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký đất đai tỉnh bắc ninh (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)