Đánh giá chung về hoạt động của VPĐKĐĐ tỉnh Bắc Ninh trong công tác dịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký đất đai tỉnh bắc ninh (Trang 84 - 87)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.1. Đánh giá chung về hoạt động của VPĐKĐĐ tỉnh Bắc Ninh trong công tác dịch

vụ hành chính cơng

3.1.1. Những ưu điểm

Mặc dù bƣớc đầu hoạt động theo mơ hình mới, phải dành thời gian nhất định để ổn định tổ chức bộ máy và nắm bắt, tháo gỡ những vấn đề mới nảy sinh nhƣng các mặt hoạt động của đơn vị trong năm qua đƣợc duy trì và đạt đƣợc kết quả tƣơng đối toàn diện.

+ Chất lƣợng và tiến độ giải quyết các công tác chuyên môn thƣờng xuyên đã đƣợc cải thiện đáng kể, đặc biệt đối với công tác đăng ký, cấp Giấy chứng nhận và giao dịch bảo đảm mang tính thƣờng xuyên đã cơ bản đáp ứng quy định về thời gian giải quyết theo Quyết định số 09/2015/QĐ-UBND ngày 23/3/2015 của UBND tỉnh, các nghiệp vụ chuyên môn liên quan việc hƣớng dẫn lập hồ sơ và công tác kiểm tra, thẩm định đã đƣợc chỉ đạo thống nhất trong tồn hệ thống góp phần đẩy nhanh tiến độ giải quyết và hạn chế các sai sót về chun mơn, nghiệp vụ.

+ Công tác quản lý đất đai đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính chính quy, đồng bộ giữa các cấp, từng bƣớc xây dựng hồ sơ địa chính điện tử, hiện đại hố kho lƣu trữ phục vụ cơng tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận.

+ Đội ngũ cán bộ toàn hệ thống văn phòng và các chi nhánh đƣợc điều động, sử dụng linh hoạt giữa các địa bàn để hỗ trợ hoàn thành nhiệm vụ, thủ tục đăng ký, cấp giấy chứng nhận đƣợc thực hiện ngày càng thuận lợi hơn với ngƣời dân.

+ Những vƣớng mắc tại cơ sở trƣớc đây chậm đƣợc giải quyết, phải qua nhiều cấp bậc mới đƣợc giải quyết thì nay đƣợc phản ánh trực tiếp về VPĐKĐĐ và đƣợc trực tiếp giải quyết hoặc chỉ đạo giải quyết.

+ Có sự kiểm tra, theo dõi và tổ chức tập huấn hƣớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ trong VPĐK.

+ Hệ thống văn bản pháp luật và các quy định đƣợc ban hành cụ thể, chi tiết, phù hợp với thực tế công tác cấp giấy chứng nhận, đã từng bƣớc tháo gỡ đƣợc những tồn tại trong quản lý sử dụng đất đai do lịch sử để lại.

78

+ Công tác tuyên truyền phổ biến về pháp luật đất đai và trình tự, thủ tục hành chính đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận đƣợc thực hiện rộng khắp trên đài phát thanh, truyền hình, cũng nhƣ báo chí, báo điện tử giúp nâng cao nhận thức của dân về công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận nói riêng, cơng tác quản lý đất đai nói chung. Một bộ phận lớn các tổ chức, cá nhân đã ý thức đƣợc tầm quan trọng của GCN nên đã chủ động phối hợp, đi đăng ký cấp GCN, giúp việc quản lý của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đƣợc thuận lợi.

+ Việc thành lập Văn phòng đăng ký một cấp giúp cho tổ chức và cá nhân sử dụng đất khi thực hiện các giao dịch về đất đai, nhất là trong các trƣờng hợp chuyển quyền giữa tổ chức và cá nhân (đối với cấp huyện chỉ đáp ứng các giao dịch của cá nhân, cấp tỉnh chỉ giải quyết các giao dịch của tổ chức); không phải lập nhiều bộ để lƣu giữ ở nhiều cấp, giảm bớt chi phí trong việc lập và quản lý, chỉnh lý biến động về đất đai và tài sản gắn liền với đất. Quản lý thống nhất hồ sơ địa chính, dễ dàng hơn cho việc xây dựng và cung cấp thông tin đất đai đáp ứng nhu cầu giao dịch của ngƣời dân.

3.1.2. Những hạn chế, tồn tại

Bên cạnh kết quả thực hiện cấp GCN tại văn phòng đăng ký đất đai Bắc Ninh cho thấy cịn một số khó khăn tồn tại của công tác này và các nguyên nhân chủ yếu sau:

+ Về văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước: Trên thực tế hiện nay có quá

nhiều văn bản pháp luật trong lĩnh vực đất đai, hơn nữa những văn bản này luôn thay đổi và chồng chéo, ngƣời dân có nhu cầu thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai thƣờng không nắm vững và chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết, do đó phải đi lại nhiều lần. Trong quá trình thực hiện áp dụng trình tự, thủ tục để cơng nhận quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận còn phức tạp, nhiều thủ tục, các văn bản chính sách của Nhà nƣớc cịn chung chung, thiếu cơ sở thực tiễn, kém đồng bộ với nhau.

Các quy định về thủ tục hành chính khi tiến hành cấp giấy chứng nhận còn quá cồng kềnh, phải qua nhiều cấp, sự phân cấp khơng thích hợp với u cầu thực tế, thủ tục thực hiện liên quan đến nhiều cơ quan, nhƣ thủ tục cấp giấy chứng nhận lần đầu thực hiện tại chi nhánh phải qua 7 cơ quan, đơn vị ở 2 cấp xã, huyện là: UBND cấp xã, Chi nhánh Văn phòng đăng ký, phịng Tài ngun và Mơi trƣờng, UBND cấp huyện, Chi Cục thuế, Kho

79

bạc Nhà nƣớc, phịng Quản lý đơ thị (liên quan đến chứng nhận quyền sở hữu nhà ở) mà trong đó quy định về trách nhiệm của các cấp các ngành còn thiếu cụ thể, đơi khi cịn chồng chéo gây mất thời gian khi thực hiện.

+ Về điều kiện giấy tờ hồ sơ cho công tác cấp giấy chứng nhận: Do lịch sử quản lý

đất đai và nhà ở tại địa bàn rất phức tạp, nhiều trƣờng hợp chủ sử dụng nhà đất khơng có giấy tờ hợp lệ (do giao trái thẩm quyền, đa số chủ sử dụng đất khơng cịn giữ đƣợc giấy tờ giao đất, biên lai, phiếu thu tiền, các loại giấy tờ nộp tiền, đất lấn chiếm, đất không rõ nguồn gốc, để đƣợc sử dụng đất chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận) cho nên khi lập, thẩm định hồ sơ gặp rất nhiều khó khăn trong khâu thẩm tra, kéo dài thời gian xác minh, kiểm tra hồ sơ lƣu trữ. Đây là một cản trở lớn đến tiến độ cấp giấy chứng nhận. Một phần nguyên nhân là do tình trạng mua bán chuyển nhƣợng nhà đất diễn ra thƣờng xuyên mà đa phần là chuyển nhƣợng trao tay nhiều chủ sử dụng nên không giữ đƣợc giấy tờ gốc tại thời điểm chủ đầu tiên bắt đầu sử dụng đất. Thêm vào đó là tình trạng lấn, chiếm, xây dựng nhà trái phép không phép nên thông tin nhà đất chƣa đƣợc đăng ký đất đai để quản lý đầy đủ trong hệ thống sổ sách. Nếu có thì do hồ sơ kê khai đã cách khá lâu nên ln có những thơng tin mới biến động, khiến cho hồ sơ kê khai bị lạc hậu, luôn phải bổ sung thay đổi thông tin. Nguyên nhân này cũng làm mất nhiều thời gian cho công tác chuẩn bị xây dựng, kiểm tra, thẩm định hồ sơ, gây khó khăn cho việc thực hiện đúng tiến độ cấp giấy chứng nhận.

+ Công tác cập nhật, chỉnh lý thường xuyên HSĐC: còn chƣa đƣợc thực hiện kịp

thời, đầy đủ theo quy định, đặc biệt chỉnh lý HSĐC dạng giấy. Công tác lƣu trữ hồ sơ và cung cấp thơng tin đất đai tại các chi nhánh cịn hạn chế. Tồn tại này có nguyên nhân chủ yếu do nhận thức chƣa đầy đủ của lãnh đạo các chi nhánh và cán bộ thực hiện; song nguyên nhân khác ảnh hƣởng không nhỏ là do các chi nhánh không đủ lực lƣợng để thực hiện; điều kiện kho lƣu trữ hồ sơ của đa số các chi nhánh chƣa đảm bảo cho việc sắp xếp, quản lý, khai thác theo quy định; nhiều nơi khơng có khơng gian để thực hiện việc chỉnh lý thƣờng xuyên hồ sơ dạng giấy, nhất là đối với bản đồ địa chính.

+ Hệ thống dữ liệu về đất đai: do chƣa có hệ thống máy chủ đồng bộ giữa cấp tỉnh

và các chi nhánh, hạ tầng công nghệ thông tin, đƣờng truyền số liệu cũng nhƣ trang thiết

80

bị chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu để vận hành đƣợc hệ thống phần mềm truyền số liệu về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký đất đai tỉnh bắc ninh (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)