Phổ IR của phứcchất Pd với Py1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc của phức chất kim loại chuyển tiếp của phối tử chứa nhân pyren (Trang 62 - 64)

So sánh các dải hấp thụ trên phổ IR của phối tử Py1 và các phức chất Pt-Py1, Pd-Py1 được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.5. Phổ hồng ngoại của phối tử Py1 và các phức chất Hợp chất νC=N (cm-1 Hợp chất νC=N (cm-1 ) νC-H no(cm-1 ) νC-H thơm(cm-1 ) Py1 1625 2895 3043 Pt-Py1 1616 2929 3043 Pd-Py1 1620 2922 #

Trên phổ của phối tử xuất hiện dải hấp thụ ở bước sóng 1625 cm-1 đặc trưng cho liên kết C=N, khi tạo phức với kim loại Pt thì dải hấp thụ này đã dịch chuyển mạnh về bước sóng 1616 cm-1 với phức chất của kim loại Pt và 1620 cm-1 với phức chất của kim loại Pd. Dựa vào độ dịch chuyển mạnh của bước sóng với phức chất kim loại Pt so với phối tử Py1 và phức chất kim loại Pd cho thấy khả năng tạo phức chất của ion kim loại Pt mạnh hơn so với ion kim loại Pd.

Phổ IR của cả 2 phức chất Pt-Py1 và Pd-Py2 xuất hiện dải hấp thụ của liên kết OH ở vùng 3500-3300 cm-1 chứng tỏ phức chất thu được có lẫn nước.

Ngồi ra trên phổ cịn có dải hấp thụ trong vùng 2914-2880 cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị của liên kết C-H no và các dải hấp thụ ở vùng 3050-3031 cm-1 thuộc về dao động hóa trị của C-H thơm.

3.3.2. Nghiên cứu phức chất của phối tử Py1 bằng phƣơng pháp phổ

1

H-NMR

3.3.2.1. Nghiên cứu phức chất Pt-Py1 bằng phƣơng pháp phổ 1H-NMR

Kết quả phổ 1H-NMR của phức chất Pt-Py1 được thể hiện trên Hình 3.10 và Bảng 3.6.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc của phức chất kim loại chuyển tiếp của phối tử chứa nhân pyren (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)