7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
2.2. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT KHU VỰC TÂY NAM HÀ
2.2.4. Những vấn đề tồn tại chủ yếu trong sử dụng đất
a) Về sử dụng đất
Hiện nay khu vực vẫn còn 1472,80 ha đất chưa sử dụng tập trung chủ yếu ở huyện Chương Mỹ, trong những năm tới cần khai thác diện tích này để phục vụ các mục đích phát triển nơng nghiệp, phi nơng nghiệp.
Việc sử dụng đất của khu vực cịn mang tính cục bộ địa phương, chưa thực sự phù hợp với quy hoạch vùng.
Sử dụng một lượng lớn diện tích đất đai để phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các cơng trình cơng cộng, tuy nhiên hiệu quả sử dụng của các cơng trình này chưa cao.
Cơng tác giải phóng mặt bằng để thu hút đầu tư diễn ra quá nhanh chóng dẫn đến nhiều lô đất sử dụng không hiệu quả và xuất hiện dấu hiệu hoang hoá.
Nhiều dự án lớn được quy hoạch trên địa bàn huyện phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn bên ngoài. Chưa lường hết được những khó khăn nảy sinh trong quá trỡnh thực hiện cũng như hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án dẫn đến nhiều dự án khó triển khai thực hiện hoặc thực hiện chậm tiến độ.
b) Về phát triển đô thị
Các cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều và nằm xen kẽ trong khu dân cư gây ảnh hưởng tới môi trường sống.
Các cơng trình thể dục thể thao cịn q ít. Bãi rác, nghĩa trang nhỏ, nằm phân tán xen kẽ trong các khu dân cư.
c) Về xu thế biến đổi sử dụng đất nông nghiệp
Tốc độ mất đất nông nghiệp trong những năm vừa qua trên khu vực lên mức báo động. Năm 2005, khu vực phía Tây nam Hà Nội có 33834,69 ha đất nơng nghiệp, năm 2010 cịn 31710,05 ha. Trong vòng 5 năm, khu vực đã mất 2124,64 ha đất nơng nghiệp, bình qn mỗi năm giảm 425 ha. Một vấn đề đáng quan tâm là trong thời gian sắp tới, Nhà nước có chủ trương chuyện đổi một diện tích lớn đất nơng nghiệp của khu vực sang mục đích sử dụng khác. Đây chủ yếu là đất chuyên trồng lúa nước.
Nước ta đang trong q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố nên việc chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất nơng nghiệp sang đất để phục vụ cho các dự án đầu tư là tất yếu. Nhưng cần cân nhắc thật kỹ trước khi chuyển đổi đất nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa nước.
Việc dùng đất cho phát triển công nghiệp và đô thị cần được tính tốn thận trọng hơn. Chúng ta không thiếu đất làm công nghiệp. Nhiều nước trên thế giới thường quy hoạch khu công nghiệp ở các vùng đất xấu. Bài học ở Nhật Bản cho thấy họ tiết kiệm từng mét vuông đất nông nghiệp. Tại một số nước như Úc, dù có diện tích lớn nhưng họ đều quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, kể cả thủ đô mới Can- bê-ra ở vùng đồi núi hoặc đầm lầy. Thủ đơ hành chính của Malaysia, thủ đơ mới của Hàn Quốc cũng được đặt trên những khu đồi núi cao không hề lấy vào đất nông nghiệp. Bài học từ Philippin cho thấy, để đổi lấy các khu công nghiệp nước này đã mất rất nhiều cánh đồng lúa phì nhiêu và mỗi năm phải nhập 1,5 triệu tấn lương thực.
Vai trị nơng nghiệp thế giới đang thay đổi, nông nghiệp không chỉ cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người mà còn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp năng lượng. Nơng nghiệp sẽ trở lại là ngành có khả năng sinh lợi cao, đặc biệt khi nó kết nối với chuỗi chế biến thực phẩm. Đầu tư lớn vào nông nghiệp và nông thôn là kế sách lâu dài, chống đỡ lạm pháp hữu hiệu và tạo lập nền tảng cho nền công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển.
Như vậy vấn đề mất đất nông nghiệp đang là vấn đề đáng lo ngại khơng chỉ của riêng khu vực ngoại thành phía Tây Nam của thành phố Hà Nội hay của Việt Nam mà là của tồn nhân loại.
Trong q trình phát triển khu kinh tế, khu cơng nghiệp, khu đơ thị, khu vực phía Tây nam Hà Nội khó tránh khỏi những tồn tại trên. Việc khắc phục những tồn tại đó khơng hề đơn giản nhưng đây là việc làm cần thiết và bức xức của công tác quy hoạch phát triển khu vực. Để giải quyết những tồn tại đó cần phải xây dựng chiến lược với những bước đi cụ thể để khắc phục dần những tồn tại trên và quy hoạch sử dụng hợp lý đất đai là công việc cần chú trọng hàng đầu.