7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
3.4. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT THEO CÁC PHÂN KHU
3.4.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn
a) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội khu vực phía Tây nam Hà Nội trở thành khu đô thị sinh thái, văn hóa lịch sử, phát triển công nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, đồng thời định hướng phát triển là đô thị khoa học, công nghệ và đào tạo có chức năng hỗ trợ đơ thị trung tâm. Phát triển các khu, cụm đại học tập trung nhằm hỗ trợ chương trình di dời trường học từ nội đô ra ngoại thành. Các định hướng cụ thể bao gồm:
- Định hướng phát triển đô thị vệ tinh Xuân Mai trở thành đô thị dịch vụ, công nghiệp, hỗ trợ phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề, thúc đẩy phát triển sản xuất vùng nông thôn; phát triển các khu, cụm đại học tập trung nhằm hỗ trợ chương trình di dời trường học từ nội đơ ra ngoại thành; khuyến khích phát triển các hoạt động du lịch, mơ hình trang trại, sản xuất nơng nghiệp năng xuất cao, bảo vệ
vùng cảnh quan tự nhiên, các cơng trình di tích văn hóa tín ngưỡng, làng nghề truyền thống; phát triển mạng lưới đô thị, nông thôn với hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện đại, hệ thống hạ tầng xã hội chất lượng cao, gắn kết với mạng lưới chung của Thủ đô và hỗ trợ nhu cầu dịch vụ, chức năng cho đô thị trung tâm
- Định hướng phát triển đô thị sinh thái Chúc Sơn, Quốc Oai, đồng thời định hướng phát triển là đô thị khoa học, cơng nghệ và đào tạo có chức năng hỗ trợ đơ thị trung tâm về công nghiệp, dịch vụ, y tế, đào tạo. Đây cũng là trung tâm nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao, du lịch sinh thái và tâm linh, hỗ trợ phát triển cho khu vực nông thôn nằm trong hành lang xanh của Thành phố.
- Định hướng phát triển nông nghiệp và nông thôn mới, các tiểu khu trồng cây ăn quả, cây nông nghiệp lâu năm, khu trồng lúa và hàng năm khác, khu chuyên rau, màu, khu dân cư nơng thơn (xây dựng hạ tầng theo tiêu chí nơng thơn mới).
- Định hướng xây dựng, phát triển các làng nghề thủ công truyền thống.
c) Các động lực phát triển vùng:
+ Khu đô thị: thị trấn Quốc Oai, thị trấn Kim Bài, thị trấn Chúc Sơn, thị trấn Xuân mai, khu đô thị Tiến Xuân...
+ Khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề trong và ngồi khu vực tạo mối quan hệ về nhân lực.
+ Hệ thống giao thông quốc lộ, tỉnh lộ với khu vực, thuận lợi về liên kết kinh tế (Đại lộ Thăng long, đường Hồ Chí Minh và quốc lộ 21A .…)
+ Hệ thống các điểm dân cư nông thôn: của 70 xã với các điểm dân cư xã. + Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp trong khu vực
- Các trung tâm dịch vụ công cộng:
+ Các trung tâm du lịch di tích lịch sử văn hóa. + Các trung tâm dịch vụ thương mại, chợ lớn.
- Các vùng bảo vệ cảnh quan, cây xanh, nguồn nước: + Núi Vua Bà, Sơn Tượng, Phượng Hoàng, núi Chùa... + Hành lang xanh thành phố Hà Nội
- Các vùng bảo vệ quốc phòng an ninh: Các vùng quân sự và các trường đại học, cao đẳng quân sự đóng tại huyện Chương Mỹ.
3.4.2. Định hƣớng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững đến năm 2030
Theo quan điểm phát triển bền vững, khu vực ngoại thành phía Tây nam Hà Nội được chia thành 3 phân khu chức năng với các không gian và định hướng sử dụng đất như sau:
a) Phân khu phát triển đơ thị: khu vực ngoại thành phía Tây nam thành phố
Hà Nội Chia thành 05 không gian:
- Không gian phát triển đô thị vệ tinh Xuân Mai: Bao gồm bao gồm tồn bộ
diện tích tự nhiên của thị trấn Xuân Mai và 4 xã là Nam Phương Tiến, Tân Tiến, Thủy Xuân Tiên, Hoàng Văn Thụ. Hiện trạng chủ yếu là khu dân cư đô thị và
nông thôn, các cơ sở hạ tầng kỹ thuật, mạng lưới giao thơng sẵn có thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu ngoại vùng. Là đơ thị cửa ngõ phía Tây Nam Hà Nội kết nối đơ thị trung tâm với các tỉnh miền núi Tây Bắc qua hành lang quốc lộ 6 và Nam quốc lộ 6. Tận dụng sử dụng diện tích đất chưa dụng trên địa bàn xã Tân Tiến. Với hiện trạng hạ tầng hiện có, khả năng canh tác nơng nghiệp hạn chế, lợi nhuận kinh tế không cao nên ưu tiên chuyển đổi sang sử dụng đất cho phát triển đô thị, phi nông nghiệp.
- Không gian phát triển đô thị sinh thái Chúc Sơn: phát triển mở rộng trên cơ
sở địa giới thị trấn Chúc Sơn hiện nay và mở rộng ra các xã Phụng Châu, Tiên Phương, Ngọc Hòa, Thụy Hương, Phú Nghĩa (huyện Chương Mỹ) và phường Biên Giang (quận Hà Đông). Hiện nay, Chúc Sơn là nơi tập trung các cơ quan hành chính, các cơng trình phúc lợi cơng cộng, cơng trình hạ tầng xã hội, các cơ sở thương mại - dịch vụ gắn liền với các khu dân cư. Trong những năm gần đây hệ thống cơ sở hạ tầng có nhiều thay đổi, các cơng trình xây dựng cơ bản như: Trụ sở làm việc của các cơ quan, các cơng trình phúc lợi xã hội, hệ thống giao thơng, cấp thốt nước mạng lưới thơng tin, bưu điện phát thanh truyền hình, các dịch vụ ngân hàng thương mại, du lịch, nhà ở…đang được cải tạo, nâng cấp, kiến trúc đô thị ngày một khang trang. Khu vực này thuộc vùng đất bãi ven Sơng Đáy thích hợp để trồng lúa và rau màu, các loại cấy ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày.
- Không gian phát triển đô thị sinh thái Quốc Oai: gồm địa giới hành chính
thị trấn Quốc Oai và một phần các xã Ngọc Liệp, Ngọc Mỹ, Thạch Thán, Yên Sơn, Phượng Cách, Sài Sơn huyện Quốc Oai và xã Phùng Xá huyện Thạch Thất.
- Không gian phát triển đô thị Kim Bài: Là trung tâm hành chính – chính trị,
kinh tế, văn hóa - xã hội của huyện Thanh Oai; là đơ thị loại V, đảm nhận vai trị đầu mối về hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ công cộng, sản xuất của thành phố cho vùng nơng thơn huyện Thanh Oai nói riêng và khu vực phía Nam Thành phố Hà Nội nói chung. Thực hiện theo Quy hoạch chung thị trấn Kim Bài được duyệt. Phát triển tuân thủ theo một số định hướng sau: Trục bố cục khơng gian chính của đơ thị là trục khơng gian trên tuyến Quốc lộ 21B, không gian thị trấn phát triển cân đối hài hòa hai bên. Xây dựng trục không gian mềm dọc theo các khu vực cảnh quan thiên nhiên dọc sông Đáy, khu vực đầm Đồng Áng, dọc kênh La Khê, các khu vực nông nghiệp hiện hữu và các không gian cây xanh chức năng khác xen kẽ trong đô thị (hành lang cây xanh cách ly, các khu cây xanh phục vụ khu ở) tạo nên trục không gian cây xanh sinh thái liên hồn đặc trưng cho đơ thị.
- Không gian phát triển khu đô thị Thanh Hà, Mỹ Hưng: gồm diện tích của các xã Mỹ Hưng, Cự Khê và một phần diện tích của các xã Thanh Thùy, Tam Hưng. Định hướng phát triển kinh tế theo hướng Đô thị - Dịch vụ - Công nghiệp, cân đối với phát triển nông nghiệp.
b) Phân khu phát triển Công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
Được phân khu, giới hạn theo huyện. Theo đó, phân khu II được chia thành 3 không gian:
- Không gian phát triển cụm công nghiệp, thương mại, dịch vụ trên địa bàn huyện Chương Mỹ: cụm công nghiệp Nam Tiến Xuân (nằm trên 3 xã Nam Phương
Tiến, Tân Tiến, Thuỷ Xuân Tiên). Cụm Công nghiệp Miếu Môn (xã Mỹ Lương), cụm công nghiệp Ngọc Hoà (xã Ngọc Hồ), cụm cơng nghiệp Đại Yên (xã Đại Yên), khu công nghiệp Phú Nghĩa (xã Phú Nghĩa), cụm công nghiệp Đông Phương Yên (xã Đông Phương Yên). Các khu vực này hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phát triển cơng nghiệp sẵn có, đất sử dụng vào nông nghiệp không thuận lợi, không cho năng suất cao vì vậy thuận lợi cho phát triển các khu, cụm công nghiệp.
- Không gian phát triển cụm công nghiệp, thương mại, dịch vụ trên địa bàn huyện Quốc Oai: cụm công nghiệp Yên Sơn, khu công nghiệp Quốc Oai, cụm công
nghiệp Ngọc Liệp, khu công nghiệp Nam Phú Cát, cụm cơng nghiệp Cộng Hịa; khu du lịch sinh thái làng cổ ven sông Đáy (xã Đồng Quang), khu nghỉ dưỡng nhà vườn (xã Đông Xuân).
- Không gian phát triển cụm công nghiệp, thương mại, dịch vụ trên địa bàn huyện Thanh Oai: cụm cơng nghiệp Thanh Oai, cụm cơng nghiệp Bình Minh, Kim
Bài, Thanh Văn – Tân Ước, Kim Thư, Phương Trung; khu nhà ở sinh thái và nghỉ dưỡng (xã Cao Viên, Thanh Cao)
c) Phân khu phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp - làng nghề và nông thôn mới.
Được phân khu, giới hạn theo các huyện. Theo đó, phân khu III được chia thành 3 không gian:
- Không gian phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề huyện Thanh Oai: Giới hạn bởi địa giới hành chính các xã Xuân Dương, Cao Dương,
Phương Trung, Dân Hòa, Kim Thư, Kim An, Hồng Dương, Liên Châu, Tân Ước, Đỗ Động, Thanh Văn, Thanh Thùy, Tam Hưng. Khu vực này tập trung phát triển chủ yếu là cây hoa, cây cảnh, rau màu, cây ăn quả, chăn ni và lúa hàng hóa chất lượng cao. Sản xuất chủ yếu là chế biến nông sản, tiểu thủ công nghiệp và nghề thủ công truyền thống. Là hạt nhân phát triển kinh tế và hỗ trợ khu vực nông thôn phát triển.
- Không gian phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề huyện Quốc Oai: được phân khu tập trung tại các xã Tuyết Nghĩa, Nghĩa Hương, Cấn
Hữu, Đồng Quang, Đại Thành, Yên Sơn, Phượng Cách, Đông Yên phát triển nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa, cây ăn quả, cây hoa màu (chủ yếu là khoai lang, rau, đậu đỗ các loại), chăn nuôi. Xen kẽ khi nghề nông nghiệp nhàn dỗi người dân sẽ phát triển các nghề truyền thống như: mây, tre đan; đục, chạm gỗ...
Diện tích đất rừng để phát triển lâm nghiệp tập trung ở các xã Đông Xuân, Phú Mãn, Đơng n, Hịa Thạch cây trồng lâm nghiệp gồm có bạch đàn, keo lá chàm, keo tai tượng... Ngoài ý nghĩa kinh tế cây lâm nghiệp được trồng trên đất đồi núi dốc có tác dụng phịng hộ, bảo vệ đất, tạo cảnh quan mơi trường, điều hồ khí hậu.
- Khơng gian phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề huyện Chương Mỹ
a, Vùng bãi ven sông Đáy
Chúc Sơn, xã Lam Điền, xã Thụy Hương, xã Thượng Vực, xã Hoàng Diệu, xã Văn Võ, và xã Phú Nam An. Trọng tâm phát triển của vùng bãi ngồi đê sơng Đáy là phát triển nơng nghiệp, trong đó đẩy mạnh trồng rau sạch, màu, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn ni bị sữa và gia cầm. Vùng trong đê phát triển mạnh lúa chất lượng cao, rau sạch và cây ăn quả. Phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ để tận dụng lao động lúc nông nhàn (Phụng Châu và Chúc Sơn).
b, Vùng đồng bằng
Vùng đồng bằng bao gồm 12 xã phân bố ở vị trí trung tâm của huyện bao gồm các xã: Tiên Phương, Phú Nghĩa, Trường Yên, Ngọc Hòa, Trung Hòa, Tốt Động, Đại Yên, Hợp Đồng, Quảng Bị, Hồng Phong, Hịa Chính, Đồng Phú. Vùng đồng bằng trọng điểm phát triển nông nghiệp, cây trồng chủ yếu là cây lúa với mục tiêu đảm bảo lương thực cho huyện. Khu vực này bao gồm các xã Tốt Động, Đại Yên, Quảng Bị, Hợp Đồng, Đồng Phú, Hịa Chính, Hồng Phong tập trung sản xuất lúa cao sản. Đẩy mạnh chăn nuôi lợn, gia cầm, nuôi trồng thủy sản, phát triển các mơ hình lúa - cá. Tiếp tục phát triển khu tiểu thủ công nghiệp và làng nghề ở các xã Tiên Phương, Trường Yên, Phú Nghĩa, Ngọc Hịa, Đại n, Hợp Đồng, Hịa Chính nhằm thu hút vốn đầu tư, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động.
c, Vùng đồi gò
Vùng đồi gị bao gồm 12 xã đó là: Đơng Phương Yên, Đông Sơn, Xuân Mai, Thủy Xuân Tiên, Tân Tiến, Nam Phương Tiến, Hoàng Văn Thụ, Mỹ Lương, Hữu Văn, Trần Phú, Đồng Lạc, Thanh Bình.
Về nơng nghiệp, vùng đồi gị tập chung phát triển các mơ hình sản xuất lúa - cá, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc, gia cầm, phát triển mơ hình kinh tế trang trại.
Bảng 3.2. Định hướng sử dụng đất theo các không gian phục vụ phát triển bền vững khu vực ngoại thành phía Tây Nam thành phố Hà Nội đến năm 2030
Ký hiệu Định hƣớng không gian Định hƣớng ƣu tiên sử dụng đất Định hƣớng phát triển bền vững Phát triển kinh tế Lồng ghép bảo vệ môi
trƣờng
Lồng ghép phát triển văn hóa, xã hội
I.
Khơng gian đơ thị vệ tinh Xuân Mai, đô thị sinh thái Chúc Sơn, Quốc Oai, đô thị Kim Bài, đô thị Thanh Hà – Mỹ Hưng
Ưu tiên cho đất ở đô thị, trụ sở cơ quan Nhà nước, giáo dục, thương mại, dịch vụ, công cộng.
Phát triển các khu đô thị mới, văn minh, hiện đại; quy hoạch chỉnh chu các khu trụ sở cơ quan nhà nước; phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cư dân thông qua các hoạt động thương mại và dịch vụ.
Chú trọng phát triển các không gian xanh và không gian mở (đặc biệt là hệ thống cây xanh và công viên); quy hoạch hệ thống cấp nước và thoát nước đảm bảo đủ năng lực phục vụ cư dân đô thị; xây dựng tuyến và điểm thu gom rác thải sinh hoạt và thương mại; cải thiện cảnh quan, chất lượng mơi trường khơng khí, đảm bảo duy trì một khơng gian xanh - sạch - văn minh - lịch sự trong các khu trụ sở cơ quan Nhà nước.
Nâng cao trình độ dân trí của dân cư đơ thị; tun truyền và mở rộng các hoạt động truyền thông về bảo vệ môi trường đô thị.
II. Không gian phát triển công nghiệp
Ưu tiên sử dụng đất cho phát triển công nghiệp,
Công nghiệp sản xuất vật liệu xây
Cây xanh cách ly; chú trọng bảo vệ môi trường nước,
Đào tạo nghề và kiến thức an toàn lao động,
Ký hiệu Định hƣớng không gian Định hƣớng ƣu tiên sử dụng đất Định hƣớng phát triển bền vững Phát triển kinh tế Lồng ghép bảo vệ môi
trƣờng
Lồng ghép phát triển văn hóa, xã hội
ninh, quốc phịng. thực phẩm, đồ uống, chế biến gỗ và lâm sản, cơng nghiệp hố chất cao su, công nghiệp sản xuất sản phẩm từ kim loại.
thoát chất thải rắn ra bên ngồi mơi trường trong quá trình xử lý và vận chuyển
cộng đồng, tuyên truyền kiến thức bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu cho cộng đồng địa phương, giải quyết mâu thuẫn đất đai trong chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp.
III.
Không gian phát triển nông, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề
Ưu tiên sử dụng đất cho phát triển nông, lâm nghiệp, làng nghề, khu dân cư nông thôn.
Sản xuất nông, lâm nghiệp kết hợp với làng nghề, xây dựng nông thôn mới.
Bảo vệ và cải thiện chất lượng vệ sinh môi trường nông thôn, phấn đấu đạt được các tiêu chí của nơng thôn mới; bảo vệ nghiêm ngặt môi trường làng nghề, quan trắc thường xuyên chất lượng khơng khí, nước và rác thải trong các làng nghề.
Mở rộng công tác cơng nhận và xét tặng gia đình văn hóa; tuyên truyền kiến thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng địa phương, đặc biệt là cộng đồng hiện đang tham gia vào sản xuất tiểu thủ công nghiệp tại các làng nghề.
Ký hiệu Định hƣớng không gian Định hƣớng ƣu tiên sử dụng đất Định hƣớng phát triển bền vững Phát triển kinh tế Lồng ghép bảo vệ môi
trƣờng
Lồng ghép phát triển văn hóa, xã hội
di chỉ văn hoá, khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.
các hoạt động bảo tồn văn hóa, sinh thái cảnh quan, an ninh và quốc phịng.
văn hóa, kết nối tuyến du lịch với các điểm du lịch trong nội thành thành phố Hà Nội và các điểm