Tình hình thực hiện tiêu chí nước sạch của xã Tân Thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp phục vụ xây dựng nông thôn mới tại xã tân thành, huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 100)

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Hiện trạng năm 2010 Kết quả thực hiện đến năm 2014 Tổng số Đạt tiêu chuẩn vệ sinh Tỷ lệ (%) Tổng số Đạt tiêu chuẩn vệ sinh Tỷ lệ (%) 1 Toàn xã

Giếng đào Giếng 2.012 1.536 76,35 2.224 1.807 81,23 Giếng khoan có bể lọc Giếng 1.241 851 68,55 1.401 1.017 72,64 Nhà máy nước mini Trạm - - - - - 100 2 Các thôn điều tra - - - - - - -

Giếng đào Giếng 313 184 58,69 331 228 68,97 Giếng khoan

có bể lọc

Giếng 72 69 96,52 85 84 98,64

Nguồn. Báo cáo sơ kết xây dựng NTM xã Tân Thành, 2014.

Số liệu bảng 3.7 cho thấy, tỷ lệ các hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh đến năm 2014 khá cao nhưng chủ yếu lấy từ nguồn nước giếng đào và giếng khoan có bể lọc (giếng đào là 81,23%, giếng khoan có bể lọc là 72,64%). Trong số 10 thơn, mới có 01 thơn có trạm cấp nước máy (thơn Tằm Danh) và 01 thôn được dùng nước sạch của nhà máy nước. Đối với các thôn lấy số liệu điều tra, trong tổng số 331 giếng đào mới chỉ có 68,97% giếng đạt tiêu chuẩn vệ sinh. Kết quả của xã Tân

Thành và các thơn điều tra cịn hạn chế so với u cầu (90% HGĐ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh) của BTCQG về xây dựng NTM.

Theo đánh giá của huyện, tỷ lệ các HGĐ sử dụng nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh cao nhưng chưa có đánh giá cụ thể có bao nhiêu hộ được sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn của bộ Y tế. Bên cạnh đó, sự đầu tư của nhà nước cho công tác cung cấp nước sạch nông thôn của huyện chưa nhiều, chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng nước sạch hợp vệ sinh của người dân trong huyện. Tình hình sử dụng các nguồn nước của người dân cho mục đích ăn, uống được tổng hợp ở bảng 3.8.

Bảng 3.8. Nguồn nước sinh hoạt của các HGĐ được điều tra

STT Nguồn Số lƣợng HGĐ Tỷ lệ (%)

1 Nƣớc mƣa 44 10

2 Trực tiếp từ giếng 317 72

3 Máy lọc nƣớc 89 18

4 Mua bên ngoài - -

Tổng 440 100

Nguồn. Tổng hợp từ phiếu điều tra các hộ dân,2014.

Số liệu điều tra cho thấy, khoảng 72% người dân sử dụng nước giếng để nấu ăn và uống (dùng trực tiếp hoặc qua máy lọc), 10% số hộ dân sử dụng nước mưa tích lũy được.

3.2.2. Tiêu chí quản lý và xử lý rác thải

- Chất thải rắn: Rác thải sinh hoạt được thu gom khoảng 200 tạ/ngày, rác thải sản xuất thu gom được khoảng 35 tạ/ngày để chở đi xử lý theo quy định. Tại 12 thơn hiện có 08 điểm tập kết rác thải (bãi rác), nhưng có tới 05 điểm tập kết rác thải chưa đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh. Các cơng trình xử lý chất thải chăn nuôi (hầm biogas) hiện có 94 cơng trình, trong đó có 45 cơng trình đạt tiêu chuẩn vệ sinh, 46 cơng trình xuống cấp cần được cải tạo (Đề án xây dựng NTM xã Tân Thành, 2014).

Sự thay đổi đáng kể sau 04 năm tập trung vào lĩnh vực thu gom và xử lý rác thải rắn với 12 thôn trên địa bàn đã thành lập tổ thu gom rác thải theo từng thôn, 10

thôn được thu gom rác thải đưa đi xử lý tập trung, tăng 05 thơn so với năm 2010. Cịn lại 02 thơn tự xử lý rác thải theo hình thức đốt, tự chơn lấp chưa đảm bảo vệ sinh. Hệ thống bãi tập kết rác thải được củng cố với 04 điểm tập kết mới được xây dựng, nâng cấp 08 điểm thu gom và xóa bỏ 04 điểm khơng đảm bảo vệ sinh môi trường, gần khu dân cư.

- Nước thải: Thực tế hiện nay, 100% các xã đã bê tơng hóa hệ thống thốt nước

trong khu dân cư nhưng hầu hết hệ thống thoát nước này chưa qua hệ thống xử lý mà xả trực tiếp ra ao, hồ, sông, kênh mương trên địa bàn. Đặc biệt, ở các thôn trong xã, chất lượng nước bị ơ nhiễm nặng, nước có màu đen và mùi khó chịu. Bên cạnh đó, hàng trăm đàn gia cầm được chăn ni theo hình thức thả qy ở sơng, các hoạt động đánh bắt thủy sản thiếu khoa học như đánh điện, thả hóa chất,... cũng ảnh hưởng xấu đến mơi trường nước.

- Khí thải: xuất hiện và trở nên nặng nề trong các khu chăn nuôi, tập trung phế liệu vùng xung quanh các bãi tập kết, chôn lấp rác thải sinh hoạt không vệ sinh.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong việc xử lý rác thải, vẫn tồn tại: (i) tình trạng vứt rác tự phát của người dân hình thành các điểm tập kết rác tự phát, đặc biệt là rìa sơng và giáp đường quốc lộ; (ii) quy hoạch một số bãi rác chưa phù hợp gây khó khăn cho tập kết, xử lý và vận chuyển đưa đi xử lý; (iii) thu gom và xử lý rác thải khơng đúng quy trình, đốt rác tại các điểm tập kết gây ơ nhiễm; (iv) chưa có phương án xử lý nước thải từ sinh hoạt, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, chăn nuôi trước khi thải ra hệ thống thốt nước chung.

3.2.3. Tiêu chí cơng trình vệ sinh

Các cơng trình vệ sinh trong khu dân cư của xã có sự thay đổi đáng kể sau 04 năm. Tổng số HGĐ của xã Tân Thành năm 2014 là 2.028 hộ, tăng 595 hộ so với năm 2012. Tuy nhiên, tổng số các cơng trình vệ sinh thấp hơn nhiều so với tổng số HGĐ như nhà tiêu 1.413 cơng trình, nhà tắm 1.754 cơng trình. Trong tổng số các cơng trình vệ sinh hiện có: 75,62% nhà tiêu hợp vệ sinh (tăng 7,37% so với năm

đạt tiêu chuẩn vệ sinh là 79,28% (tăng 5,80% so với năm 2012). Kết quả này cho thấy, nhận thức của người dân rất tốt về công tác vệ sinh cũng như sự đầu tư lớn của các HGĐ cho công tác này.

Hiện trạng các cơng trình vệ sinh trong khu dân cư được tổng hợp qua bảng 3.9.

Bảng 3.9. Hiện trạng thực hiện tiêu chí cơng trình vệ sinh xã Tân Thành

STT Cơng trình Đơn vị tính Hiện trạng năm 2010

Kết quả thực hiện đến 2013 Tổng số Đạt tiêu chuẩn vệ sinh Tỷ lệ (%) Tổng số Đạt tiêu chuẩn vệ sinh Tỷ lệ (%) 1 Nhà tiêu Cơng trình 1.433 978 68,25 2.028 1.534 75,62 2 Nhà tắm Cơng trình 1.413 1.066 75,43 1.754 1.517 86,47 3 Bể nƣớc Cơng trình 1.304 1.090 83,61 1.965 1.790 91,08 4 Hộ có 3 cơng trình đạt TCVS % 73,48 - - 79,28 - -

Nguồn. Báo cáo sơ kết xây dựng NTM xã Tân Thành, 2014.

Bảng 3.10. Các loại cơng trình vệ sinh của các hộ điều tra

STT Loại nhà tiêu Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Tự hoại 288 52

2 Hai ngăn 106 24

3 Nhà tiêu một ngăn 62 14

4 Đào chìm khơng ống thơng hơi 44 10

Tổng 440 100

Như vậy, đa số các HGĐ sử dụng loại nhà tiêu tự hoại và hai ngăn đảm bảo vệ sinh và đạt tiêu chuẩn vệ sinh. Số ít hộ sử dụng các cơng trình chưa đảm bảo vệ sinh, các loại cơng trình kiểu cũ này chủ yếu là của nhóm hộ khó khăn về kinh tế và muốn tận dụng nguồn phân để sản xuất nơng nghiệp.

3.2.4. Tiêu chí nghĩa trang, nghĩa địa

Năm 2012, toàn xã với 01 nghĩa trang, chưa có quy hoạch, nhưng đã thành lập ban quản trang và xây dựng được quy chế quản lý. Đến năm 2014, số nghĩa trang có quy hoạch là 02 và có quy chế quản lý là 01 nghĩa trang. Tuy nhiên, do tập quán lâu đời, thôn nào cũng vẫn cịn hàng trăm ngơi mộ nằm rải rác trên đất ruộng của gia đình, vừa mất mỹ quan, vừa khơng đảm bảo vệ sinh môi trường. Công tác vận động nhân dân quy tập các ngôi mộ cát tang về các khu nghĩa trang không dễ do vấn đề tâm linh và nhiều ngôi mộ đã được xây kiên cố, việc di chuyển gây tốn kém.

3.3. Đề xuất một số giải pháp thực hiện tốt công tác môi trƣờng phục vụ xây dựng nông thôn mới

3.3.1. Các giải pháp về cơ chế và chính sách mơi trường

- Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ UBND huyện và xã trong quản lý môi trường nông thơn mới, phát huy vai trị cộng đồng trong cơng tác xã hội hóa mơi trường.

- Đề nghị UBND huyện và thành phố tập trung chỉ đạo UBND xã tiến hành ngay việc rà sốt lại tồn bộ các tiêu chí trên địa bàn xã mình quản lý, đối chiếu với các tiêu chí và quy hoạch đã được duyệt.

- Bổ sung, điều chỉnh những nội dung chưa hợp lý trong quy hoạch để quy hoạch đã được duyệt phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, làm cơ sở cho các ngành xem xét lồng ghép các nguồn vốn.

- Trong quá trình thực hiện chương trình, lưu ý khơng áp đặt một cách cứng nhắc, máy móc các tiêu chí về nơng thơn mới, mà cần điều chỉnh phù hợp thực tiễn nhằm đạt được sớm nhất mục tiêu của chương trình.

3.3.2. Các giải pháp về quản lý môi trường

Trên cơ sở kết quả rà sốt lại tiêu chí 17 của các xã điểm khác, các cơ quan, ban ngành liên quan xem xét, bố trí lồng ghép các nguồn vốn để đầu tư các cơng trình cấp nước, cơng trình xử lý rác thải, nước thải... để xã đạt tiêu chí này.

- Về nước sinh hoạt:

+ Đối với các hộ dân sử dụng nước giếng đào sát bờ sơng, suối, tích cực tuyên truyền vận động các hộ dân này xem xét lựa chọn các vị trí phù hợp để hạn chế tối đa tới mức độ ảnh hưởng của mưa lũ tới chất lượng nước.

+ Trên cơ sở các xét nghiệm mẫu nước tại các xã điểm thực hiện trong năm 2013 của Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn, Trung tâm xem xét, nghiên cứu, đề xuất các biện pháp xử lý để nguồn nước tại các xã điểm xây dựng NTM đạt quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia.

- Về chuồng trại chăn nuôi:

+ Do các HGĐ ở nông thơn chưa thay đổi được thói quen và tập qn chăn thả gia súc, do vậy UBND xã cần tăng cường cơng tác tun truyền vận động, thậm chí phải huy động cả hệ thống chính trị và các cơ quan đồn thể của địa phương vào cuộc. Đảng viên, đoàn viên và các hội viên gương mẫu đầu tàu làm trước để các hộ dân làm theo, đồng thời đưa tiêu chí này vào điểm bình bầu xét gia đình văn hóa.

+ UBND cần ban hành cơ chế hỗ trợ xi măng để các hộ dân tự xây dựng chuồng trại, hố thu xử lý chất thải, nước thải theo đúng quy định, đảm bảo vệ sinh môi trường.

3.3.3. Các giải pháp về nâng cao nhận thức, tuyên truyền

Việc nâng cao hiểu biết và ý thức của toàn thể cộng đồng đối với lĩnh vực BVMT nói chung và cơng tác xây dựng NTM nói riêng là việc làm thực sự cần thiết bởi mục đích cuối cùng chính là đem lại sự phát triển bền vững. Nhiệm vụ triển khai cần tập trung vào những vấn đề sau:

- Thường xuyên tuyên truyền những tác hại do ô nhiễm môi trường gây ra cho sức khỏe con người và tuyên truyền, phổ biến rộng rãi chương trình mục tiêu

quốc gia về xây dựng NTM, đồng thời phân tích được lợi ích của việc bảo vệ mơi trường trong các cuộc họp thường niên của từng khu vực.

- UBND xã cần tiếp tục tăng cường phối hợp với các cơ quan, đơn vị, trường học, các cơ sở sản xuất đóng trên địa bàn huyện trong công tác BVMT với chương trình MTQG xây dựng NTM.

- Tổ chức các cuộc phát động làm VSMT trong các ngày lễ lớn của đất nước như: ngày môi trường thế giới, ngày quốc khánh,Tết nguyên đán…

- Đẩy mạnh sự hoạt động của các mơ hình BVMT tự quản tại các thơn. Tại đó, UBND xã sẽ kết hợp với chính quyền địa phương sử dụng nhiều nhân lực chưa có việc làm nhận bao thầu do chính quyền địa phương bảo trợ, tuyên truyền và thực hiện các giải pháp BVMT trên địa bàn. Trong đó, UBND xã lập kế hoạch chuyên môn nghiệp vụ cho tổ vệ sinh môi trường của xã, kiểm tra việc quản lý chất lượng vệ sinh.

- Tăng cường hiệu quả tuyên truyền dưới nhiều hình thức khác nhau (báo đài, tờ rơi...).

- Nhận thức trong phân loại rác tại nguồn, ý thức trong triển khai nhận thức về quy trình xử lý, tiêu hủy và phân hủy rác.

3.3.4. Giải pháp bố trí khơng gian lãnh thổ

a. Đối với các bãi chôn lấp rác thải

Đối với nước thải, cần xây dựng hệ thống cống, mương có tấm đan hoặc mương hở để thoát nước chung. Về quản lý CTR, trạm trung chuyển CTR được bố trí trong phạm vi bán kính thu gom đến khu xử lý tập trung không quá 2 ngày đêm. Khoảng cách của trạm trung chuyển CTR đến ranh giới khu dân cư ≥ 20m. Khu xử lý CTR được quy hoạch phải phù hợp với yêu cầu trước mắt và phát triển trong tương lai. Khoảng cách ly vệ sinh từ khu xử lý đến ranh giới khu dân cư ≥ 300m.

Vị trí bãi chơn lấp phải nằm trong khoảng cách hợp lý tới nguồn phát sinh chất thải, tại khu vực đất trống, không phá hoại cảnh quan thiên nhiên và nên đặt ở nơi khuất gió. Bên cạnh đó, bố trí bãi chơn lấp cách xa nguồn nước mặt và các dòng chảy. Ngồi ra cần ngăn ngừa sự rị rỉ của nước thải với nước ngầm bằng các lớp lót

chống thấm và thành đê bao của bãi chôn lấp (xem thêm phụ lục 06). Các yêu cầu thiết kế về mặt bằng, đường vào ra, rào chắn, biểu hiện phải tuân thủ đúng những quy định về mặt kỹ thuật, chú ý đến lớp lót chống thấm, hệ thống đê kè xung quanh bãi rác.

Thiết kế thêm hố thu nước rác và trạm xử lý nước rác. Thiết kế bãi chơn lấp đảm bảo vệ sinh, hình thành các vành đai bảo vệ phân cách khu nhà ga, nhà điều hành với các khu vực khác và gắn với điều kiện địa lý (dịng chảy, hướng gió....). Các vành đai cây xanh được bố trí dọc theo tường. Dải cây xanh được coi như những dải phân cách ngăn cản gió mùa Đơng Bắc vào mùa đơng, tránh gió Tây Nam vào mùa hè gây ảnh hưởng đến khu vực xử lý rác thải và gây ảnh hưởng đến đời sống người dân quanh khu vực xử lý rác.

b. Đối với khu nghĩa trang, nghĩa địa

Xác định các nghĩa trang cần đóng cửa, di chuyển hoặc cải tạo mở rộng để tiếp tục sử dụng: Các nghĩa trang phải đóng cửa khi khơng cịn diện tích sử dụng, khơng có điều kiện mở rộng và khơng gây ô nhiễm môi trường vượt quá tiêu chuẩn cho phép mà có khả năng khắc phục; Các nghĩa trang được cải tạo khi vẫn còn phù hợp với quy hoạch xây dựng nhưng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cảnh quan, môi trường chưa phù hợp với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành.

Rác thải ở nghĩa trang cần tập trung thu gom và chuyển đến nơi xử lý đảm bảo vệ sinh mơi trường. Nghĩa trang phải có hệ thống cấp thốt nước đảm bảo vệ sinh mơi trường. Bên cạnh đó, trồng thêm cây xanh, làm hàng rào, bãi đỗ xe, đèn chiếu sáng ở khu vực nghĩa trang sao cho thuận tiện với điều kiện của địa phương

(xem thêm phụ lục 05).

c. Cải tạo, xây dựng ao hồ sinh thái, phát triển cây xanh

Theo đó, hệ thống ao hồ sinh thái trong khu dân cư phải đảm bảo mặt bằng thống, điều tiết khí hậu, tạo cảnh quan đẹp, có khả năng phát triển chăn ni, thủy sản, tạo nguồn lợi kinh tế.

Hệ thống cây xanh trong xã phải đảm bảo diện tích bằng hoặc lớn hơn 2m²/ người. Khơng gian xanh trong NTM được gắn kết với nhau bằng dải cây xanh liên

tục trên các đường liên xã, liên thôn và nội đồng. Ưu tiên trồng cây xanh ở các địa điểm công cộng như trụ sở xã, nhà trẻ, trường học, trạm y tế xã...

3.3.5. Các giải pháp về công nghệ xử lý chất thải

UBND xã cần tăng khả năng thu gom chất thải bằng cách tăng cường và đổi mới trang thiết bị để theo kịp lượng chất thải ngày càng tăng. UBND xã phải cải thiện mức độ phục vụ và mở rộng phạm vi thu gom như trang bị các xe tải nhỏ để

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp phục vụ xây dựng nông thôn mới tại xã tân thành, huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 100)