Phân bố mơ hình kinh tế theo các thôn tại xã Đồng Rui

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế gắn với bảo tồn rừng ngập mặn xã đồng rui, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh 01 (Trang 79)

Hình 3.6. Sơ đồ phân bố các mơ hình kinh tế theo khơng gian tại xã Đồng Rui 3.3.4.2. Phân tích hiệu quả một số mơ hình kinh tế hiện trạng điển hình tại khu vực xã Đồng Rui

Dựa vào bảng phân kiểu cũng như mục đích đánh giá (Hiệu quả về mặt Kinh tế, xã hội và Môi trường), báo cáo lựa chọn một số mơ hình tiêu biểu sau để tiến hành đánh giá.

1) Mơ hình kinh tế sinh thái Vườn – Chuồng – Ruộng (Gia đình ơng Lê Văn Thỉnh, thơn Bốn, xã Đồng Rui)

Mơ hình kinh tế của gia đình ơng Thỉnh là một mơ hình kinh tế sinh thái Vườn – Chuồng – Ruộng tiêu biểu trong khu vực điều tra, khảo sát. Mơ hình kinh tế của gia đình ơng bao gồm hai hợp phần chính là Chuồng và Ruộng. Phần Vườn nhỏ trước nhà chỉ dùng để trồng một ít rau màu, cây ăn quả nên khơng góp phần quan trọng trong việc đóng góp kinh tế của hộ gia đình mà nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình đến từ hai hợp phần Chuồng và Ruộng. Với tổng chi phí đầu tư để mua trâu lấy sức kéo và làm chuồng là 50.000.000VNĐ, sau 4 năm, gia đình ơng đã thu lại được vốn đầu tư ban đầu và có lãi.

Bảng 3.5. Bảng tính lợi nhuận và IRR của mơ hình VCR cho các năm t=0 t=1 t=2 t=3 t=4 t=5 Tổng chi phí - 220,150,000 - 205,747,664 - 192,287,536 - 179,707,978 - 167,951,381 - 156,963,907 Tổng lợi ích 235,000,000 219,626,168 205,258,101 191,830,001 179,280,375 167,551,752 Lợi nhuận năm 14,850,000 13,878,505 12,970,565 12,122,023 11,328,994 10,587,845 Chi phí cố định -50,000,000 -50,000,000 -50,000,000 -50,000,000 -50,000,000 -50,000,000 IRR -70% -30% -9% 3% 10% 14%

Theo bảng trên, ta tính được lợi nhuận thuần và tỷ số chi phí – lợi ích của mơ hình Vườn – Chuồng – Ruộng sau 5 năm hoạt động như sau:

Lợi nhuận thuần (NPV) = 1198546397 – 1122808466 = 75 737 935 (VNĐ) Tỷ số chi phí lợi ích (BCR) = 1198546397

1122808466 = 1,07

Tỷ số Lợi ích – Chi phí (BCR) của mơ hình kinh tế này của gia đình ơng Thỉnh là 1,07 (>1). Mơ hình kinh tế này hoạt động có hiệu quả nhưng khơng cao.

2. Mơ hình kinh tế Vườn – Ao – Chuồng – Ruộng (VACR) (Gia đình ơng Ngơ Thành Phát, thơn Thượng, xã Đồng Rui)

Mơ hình kinh tế của gia đình ơng Phát gồm 3 hợp phần chính là Ao, Chuồng và Ruộng. Vườn của gia đình ơng là nơi xây dựng chuồng gà và lợn ở phía sau nhà, phục vụ cho mục đích chăn ni.

Bảng 3.6. Chi phí, lợi ích và IRR của mơ hình VACR cho các năm

t=0 t=1 t=2 t=3 t=4 t=5 Tổng chi phí -132,560,000 - 123,887,850 -115,783,038 -108,208,447 -101,129,389 -94,513,448 Tổng lợi ích 185,000,000 172,897,196 161,586,165 151,015,107 141,135,614 131,902,443 Lợi nhuận năm 52,440,000 49,009,346 45,803,127 42,806,661 40,006,225 37,388,995 Chi phí cố định -87,000,000 -87,000,000 -87,000,000 -87,000,000 -87,000,000 -87,000,000 IRR -40% 11% 33% 43% 48% 50%

Với chi phí đầu tư tồn bộ cho mơ hình là 87,000,000VNĐ (mua trâu, làm chuồng và đắp đầm nuôi cua), chỉ sau 1 năm, gia đình ơng đã thu hồi lại được vốn đầu tư ban đầu và có lãi (IRR=11% > r).

Theo bảng 3.6, ta tính được lợi nhuận thuần và tỷ số chi phí – lợi ích của mơ hình Vườn – Ao – Chuồng – Ruộng sau 5 năm hoạt động như sau:

Lợi nhuận thuần (NPV) = 943536526 – 676082172 = 267454354 Tỷ số lợi ích – chi phí (BCR) = 943536526

676082172 = 1,40

Tỷ số Lợi ích – Chi phí (BCR) của mơ hình là 1,40 (>1). Mơ hình kinh tế này hoạt động có hiệu quả hơn mơ hình Vườn – Chuồng – Ruộng của gia đình ơng Lê Văn Thỉnh.

3. Mơ hình kinh tế Vườn – Chuồng – Ruộng – Bn bán (Gia đình ơng Vũ Văn Phấn, thơn Thượng, xã Đồng Rui)

Mơ hình kinh tế của gia đình ơng Phấn tiêu biểu cho mơ hình Vườn – Chuồng – Ruộng – Bn bán (VCR-BB). Lợi ích kinh tế của gia đình chủ yếu là từ các hợp phần Chuồng, Ruộng và Bn bán.

Bảng 3.7. Chi phí, lợi ích và IRR của mơ hình VCR-BB cho các năm

Chỉ trong năm đầu tiên hoạt động theo mơ hình kinh tế Vườn – Chuồng – Ruộng – Bn bán, gia đình ơng Phấn đã thu lại được tiền đầu tư ban đầu (tiền xây dựng chuồng ni gà, mua trâu và máy làm giị) và có lãi. Hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong mơ hình này là Bn bán.

Theo bảng 3.7, ta tính được lợi nhuận thuần (NPV) và tỷ số lợi ích – chi phí (BCR) của mơ hình Vườn – Chuồng – Ruộng – Bn bán sau 5 năm hoạt động như

t=0 t=1 t=2 t=3 t=4 t=5 Tổng chi phí - 336,790,000 - 314,757,009 - 294,165,429 - 274,920,962 - 256,935,478 - 240,126,615 Tổng lợi ích 585,000,000 546,728,972 510,961,656 477,534,258 446,293,699 417,096,915 Lợi nhuận năm 248,210,000 231,971,963 216,796,227 202,613,296 189,358,221 176,970,300 Chi phí cố định -33,000,000 -33,000,000 -33,000,000 -33,000,000 -33,000,000 -33,000,000 -33,000,000 248,210,000 231,971,963 216,796,227 202,613,296 189,358,221 176,970,300 IRR 652% 736% 745% 745% 746% 746%

- Lợi nhuận thuần (NPV) = 2983615500 – 1717695494 = 1265920006 - Tỷ số lợi ích – chi (BCR) = 2983615500

1717695494 = 1,74

Tỷ số Lợi ích – Chi phí (BCR) của mơ hình BCR = 1,74 (>1). Mơ hình kinh tế này của gia đình ơng phấn hoạt động có hiệu quả cao hơn hai mơ hình Vườn – Chuồng – Ruộng (gia đình ơng Lê Văn Thỉnh) và Vườn – Ao – Chuồng – Ruộng (gia đình ơng Ngơ Thành Phát)

4. Mơ hình hệ kinh tế sinh thái Vườn - Chuồng - Ruộng – Khai thác thủy sản (VCR-KTTS) (Gia đình bà Đồn Thị Hằng, thơn Thượng)

Mơ hình hệ kinh tế của gia đình bà Hằng được cấu thành từ bốn hợp phần là Vườn, Chuồng, Ruộng và hoạt động Khai thác thủy hải sản. Nguồn thu nhập của gia đình bà đến từ các hợp phần Chuồng, Ruộng và Khai thác thủy hải sản.

Bảng 3.8. Lợi ích, chi phí và IRR của mơ hình VCR – KTTS cho các năm

t=0 t=1 t=2 t=3 t=4 t=5 Tổng chi phí -79,500,000 -74,299,065 -69,438,379 -64,895,681 -60,650,169 -56,682,401 Tổng lợi ích 196,000,000 183,177,570 171,193,991 159,994,384 149,527,462 139,745,291 Lợi nhuận năm 116,500,000 108,878,505 101,755,612 95,098,703 88,877,292 83,062,890 Chi phí cố định -50,000,000 -50,000,000 -50,000,000 -50,000,000 -50,000,000 -50,000,000 IRR 133% 205% 221% 225% 226% 226%

Ngay trong năm đầu tiên, gia đình bà Hằng đã thu lại được tiền vốn đầu tư ban đầu (làm chuồng, mua trâu và thuyền). Mơ hình kinh tế này hoạt động rất có hiệu quả (IRR > 100%). Phần lớn hiệu quả kinh tế của mơ hình này là do hợp phần Khai thác thủy, hải sản mang lại. Các hợp phần kinh tế còn lại (Chuồng, Ruộng) mang lại hiệu quả kinh tế khơng cao.

Theo bảng trên, ta tính được lợi nhuận thuần (NPV) và tỷ số lợi ích – chi phí (BCR) của mơ hình Vườn – Chuồng – Ruộng – Khai thác thủy, hải sản sau 5 năm hoạt động như sau:

- Lợi nhuận thuần (NPV) = 999638697 – 405465696 = 594173001 (VNĐ) - Tỷ số lợi ích – chi phí (BCR) = 999638697

405465696 = 2,47

Tỷ số lợi ích – chi phí (BCR) của mơ hình kinh tế này cao hơn nhiều so với 3 mơ hình kể trên. Mặc dù vậy, đây cũng là mơ hình kinh tế có thể có tác động mạnh đến môi trường của địa phương. Hoạt động khai thác thủy, hải sản dưới tán rừng ngập

mặn nếu diễn ra trái phép với quy mơ khai thác lớn có thể gây suy giảm trữ lượng và đa dạng sinh học của mơi trường sinh vật.

5. Mơ hình kinh tế sinh thái Ao - Chuồng (Gia đình anh Nguyễn Bá Quảng, thơn Trung, xã Đồng Rui)

Mơ hình kinh tế của gia đình anh Quảng là một trong những mơ hình tiêu biểu cho mơ hình kinh tế trang trại Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản trong khu vực.

Hình 3.7. Trang trại của gia đình anh Nguyễn Bá Quảng

Chi phí đầu tư ban đầu để làm chuồng và đầm nuôi là 600.000.000VNĐ, lợi nhận hằng năm thu được là khoảng 1.300.000.000VNĐ. Chỉ trong năm đầu tiên hoạt động, gia đình anh Quảng đã thu lại được chi phí làm chuồng, đầm ni và có lãi.

Bảng 3.9. Chi phí, lợi ích và IRR của mơ hình kinh tế Ao – Chuồng

t=0 t=1 t=2 t=3 t=4 t=5 Tổng chi phí -2,679,000, 000 -2,503,738, 318 -2,339,942, 353 -2,186,862, 012 -2,043,796, 273 -1,910,089, 975 Tổng lợi ích 3,976,000, 000 3,715,887, 850 3,472,792, 384 3,245,600, 359 3,033,271, 363 2,834,833, 050 Lợi nhuận năm 1,297,000, 000 1,212,149, 533 1,132,850, 031 1,058,738, 346 989,475, 090 924,743, 075 Chi phí cố định -600,000, 000 -600,000, 000 -600,000, 000 -600,000, 000 -600,000, 000 -600,000, 000 IRR 116% 187% 203% 208% 209% 209%

Theo bảng 3.9, ta tính được lợi nhuận thuần (NPV) và tỷ số lợi ích – chi phí (BCR) của mơ hình Ao – Chuồng sau 5 năm hoạt động như sau:

- Lợi nhuận thuần (NPV) = 20278385005 – 13663428931 = 6614956074 (VNĐ)

- Tỷ số lợi ích – chi phí (BCR) = 20278385005

13663428931 = 1,48

Tỷ số lợi ích – chi phí (BCR) của mơ hình kinh tế này là BCR = 1,48. Mơ hình kinh tế này hoạt động có hiệu quả. Đồng thời, đây cũng là mơ hình kinh tế chăn ni theo hình thức tập trung, cơng nghiệp nên mang lại hiệu quả cao và lâu dài. Tuy nhiên, với các mơ hình chăn ni theo quy mơ cơng nghiệp, cần quan tâm đến yếu tố mơi

trường trong q trình hoạt động. Mơ hình kinh tế Ao – Chuồng của gia đình anh Quảng được phát triển kết hợp với nhau trên một khu vực rộng, thơng thống, hơi tách biệt với khu tập trung dân cư của xã. Do đó, hiệu quả của hoạt động kinh tế này sẽ ít bị ảnh hưởng xấu bởi dịch bệnh cũng như các vấn đề khác có thể phát sinh nếu phát triển tập trung trong khu dân cư.

3.3.4.3. Đề xuất định hướng phát triển các mơ hình hệ kinh tế sinh thái theo các không gian phát triển kinh tế

Các mơ hình kinh tế phát triển dựa trên các điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế-xã hội đặc trưng của từng không gian kinh tế và điều kiện của từng hộ gia đình. Mục tiêu của mơ hình KTST là:

- Phát huy tối đa tiềm năng kinh tế của khu vực: sức sản xuất của đất, lao động địa phương, khả năng đầu tư, năng lực tổ chức quản lý, truyền thống sản xuất, phong tục tập quán của người dân … đảm bảo năng suất và hiệu quả cao, ổn định lâu dài;

- Hạn chế thấp nhất các hiện tượng cực đoan như: đất đai bị nhiễm mặn và nhiễm phèn, giảm chất lượng cũng như số lượng nước ngọt trong khu vực;

- Định hướng sản xuất hàng hóa với hiệu quả cao.

Mơ hình KTST thích hợp nhất với điều kiện tự nhiên và điều kiện Kinh tế - Xã hội của khu vực là mơ hình Nơng nghiệp - Thủy sản (ni trồng và/hoặc khai thác thủy hải sản), kết hợp với sự tham gia của các hoạt động phi nông nghiệp như chế biến nông - thủy sản, dịch vụ sản xuất, buôn bán, du lịch… góp phần thúc đẩy sản xuất, nâng cao giá trị sản phẩm và tăng thu nhập cho người dân.

Mơ hình Nơng nghiệp - Thủy sản có thể bao gồm một số trong các hợp phần sau: Vườn, Ruộng, Chuồng, Ao đầm nuôi trồng thủy sản, Khai thác thủy sản:

- Vườn tạp thường được bố trí ở quanh nhà. Tại đây, nên trồng các loại cây ăn quả xen với cây lương thực, thực phẩm, rau màu vừa cho thu hoạch, vừa có tác dụng cố định đạm hỗ trợ cho việc cải tạo đất.

- Chuồng có thể phân bố ở xung quanh nhà ở hoặc quanh ao đầm tùy vào lồi vật ni của gia đình. Đối với vịt, ngan, ngỗng thì chuồng trại nên được bố trí xung quanh ao đầm. Cịn đối với lợn, gà thì có thể xây dựng chuồng trại ngay cạnh nhà để tiện chăm sóc hoặc cũng có thể chăn ni tập trung xung quanh ao đầm kết hợp với chăn nuôi vịt, ngan để tránh sự ô nhiễm do chăn nuôi cho khu vực xung quanh chỗ ở của gia đình.

- Ni trồng thủy, hải sản cần được đẩy mạnh, đặc biệt là các loại cá, tôm, cua. Các đầm nuôi cần được quy hoạch, đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật, giống, nhân công một cách hợp lý. Những đầm nuôi không hiệu quả hoặc ảnh hưởng mạnh tới môi trường cần được thu hồi để trồng rừng ngập mặn.

Tùy thuộc vào lực lượng lao động, tư liệu sản xuất, phương thức canh tác, nguồn vốn… mà ta có thể có các mơ hình với các hợp phần sản xuất khác nhau. Từ những phân tích ở trên có thể đưa ra mơ hình kiến nghị phát triển kinh tế đối với từng nhóm hộ như sau:

Đối với những hộ có mức thu nhập thấp, rất thấp: Các hộ này thường là các

hộ sản xuất nông nghiệp thuần túy, chủ yếu là chăn nuôi nhỏ lẻ và trồng trọt với quy mô nhỏ chỉ đủ phục vụ cho đời sống của gia đình. Cần tạo điều kiện cho họ vay vốn sản xuất, cung cấp các loại cây trồng phù hợp với điều kiện đất đai và không cần nhiều phân bón cũng như cơng chăm sóc.

Đối với những hộ có thu nhập trung bình: Những hộ này ngoài tham gia các

hoạt động trồng trọt, chăn ni cịn tham gia các ngành nghề như khai thác thủy sản, nấu rượu, làm thuê. Thu nhập của họ chỉ ở mức trung bình, đủ chi tiêu trong gia đình. Các sản phẩm nơng nghiệp làm ra chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của gia đình, chưa thành sản phẩm hàng hóa. Đối với nhóm hộ này, cần tạo điều kiện cho họ đầu tư vốn, kỹ thuật để thâm canh trồng trọt, mở rộng quy mơ sản xuất theo hướng hàng hóa.

Đối với những hộ có thu nhập khá, giàu: Bên cạnh các hoạt động trồng trọt và

chăn ni, nhóm hộ này cịn khai thác và/hoặc nuôi trồng thủy sản với quy mơ sản xuất theo hướng hàng hóa. Nhóm này có thu nhập cao, chủ yếu từ hoạt động chăn nuôi và ni trồng thủy sản. Ngồi ra, các hoạt động sản xuất phi nơng nghiệp như bn bán, cơ khí, dịch vụ nơng nghiệp… cũng là một trong những nguồn thu nhập chính của gia đình. Đây là nhóm hộ có khả năng thực hiện các mơ hình kinh tế địi hỏi nguồn vốn lớn, yêu cầu kỹ thuật phức tạp. Nhóm hộ này cần phát triển trồng trọt và ni trồng theo hướng chun mơn hóa với việc sử dụng các giống cây trồng mới cho năng suất cao; phát triển chăn ni lợn, gà, vịt... Xây dựng nhóm hộ này thành nhóm hộ điển hình làm ăn giỏi, nâng lên thành quy mơ trang trại gia đình góp phần đưa kinh tế của xã tiến lên một bước mới.

3.3.5. Khai thác, nuôi trồng thủy sản hợp lý và phát triển du lịch sinh thái

3.3.5.1. Nuôi trồng thủy sản theo hướng sinh thái bền vững

Các đầm ni thủy sản nên được bố trí theo các mơ hình ni trồng thủy sản thân thiện với mơi trường (silvofisheries-ngư lâm nghiệp) (hình 3.9, 3.10) hoặc mơ

hình ni thủy sản có chứng nhận sinh thái (hình 3.11). Các mơ hình này đều đã được ứng dụng thành cơng tại nhiều nước Đơng Nam Á, trong đó có Việt Nam (khu vực rừng ngập mặn Cà Mau).

Mơ hình lâm nghư nghiệp (silvofisheries) được xem như các điểm khôi phục các chức năng của rừng ngập mặn tới một mức độ được xem là tốt hoặc có thể thực hiện các chức năng kinh tế hoặc sinh thái. Có 4 mơ hình lâm ngư nghiệp cơ bản, được phân làm 2 loại (hình 3.9): các hệ thống ni trồng với rừng ngập mặn được trồng trong đầm ni (loại I), và bên ngồi đầm ni (loại II) với tỷ lệ 60-80% rừng ngập mặn và 20-40% mặt nước cho thủy sản. Hình 3.10 là mơ hình lâm ngư nghiệp lý tưởng. Ao ni có diện tích ≥ 1,5 ha, chỉ sử dụng con giống từ tự nhiên, không sử dụng thức ăn nhân tạo. Mơ hình này được bao bởi đê bao. Một kênh lớn bao quanh mảnh rừng ngập mặn ở trung tâm của đầm. Chủ đầm sử dụng sự lên xuống của thủy triều cho lưu thơng dịng nước thơng qua hai cửa lấy nước. Cửa thoát nước chảy qua rừng ngập mặn để loại bỏ chất dinh dưỡng thừa.

Mơ hình ni có chứng nhận sinh thái (hình 3.11) là một dạng khác của mơ hình ni hải sản (tơm, cá) bền vững, tập trung vào bảo vệ đa dạng sinh học và phục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế gắn với bảo tồn rừng ngập mặn xã đồng rui, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh 01 (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)