Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả phân tích BCTC doanh nghiệp để ra quyết định đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 36 - 38)

dở dang 12,02 6,61 6,43 2,62 36,48 99,29 Cộng sử dụng vốn 238,94 239,87 219,67 271,47 343,18 371,18 Nguồn vốn I. Nợ phải trả 126,37 51,32 41,38 87,78 86,27 106,55 1. Nợ ngắn hạn 126,37 50,22 39,72 87,78 79,27 78,38 2. Nợ dài hạn 1,10 1,66 7,00 28,17 II. Nguồn vốn CSH 111,56 187,93 177,89 183,53 256,64 264,63 Cộng nguồn vốn 238,94 239,87 219,67 271,47 343,18 371,18

Nhìn chung trong thời gian qua Cơng ty cổ phần cơ điện lạnh có những hoạt động rất tích cực trong việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn. Tổng vốn đầu t tăng đều qua các năm, trong đó phần lớn là vốn tự có (ngoại trừ năm 1997, vốn chủ sở hữu thờng xuyên chiếm từ 70-80% tổng nguồn vốn).

Nợ phải trả của REE chủ yếu là nợ ngắn hạn (thờng xuyên chiếm trên 90%, trong đó năm 1997 và 2000 là 100%). Năm 2002 do nhu cầu mở rộng hoạt động SXKD và đầu t sang lĩnh vực ngành nghề mới nên REE tăng nợ dài hạn, vì vậy tỷ lệ nợ ngắn hạn giảm xuống cịn 73,56%. Tuy nhiên nhìn chung REE có tiềm lực tài chính khá mạnh, có khả năng tự tài trợ cho vốn cố định và vốn lu động của mình.

TSLĐ&ĐTNH thờng chiếm tỷ lệ khá cao (70-80%). Vì REE là một doanh nghiệp sản xuất nên việc duy trì một lợng vốn lu động khá lớn nh vậy không phải là tốt. Chính vì thế REE đã đầu t mạnh vào TSCĐ và các dự án kinh doanh khác nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Điều này thể hiện qua tỷ lệ TSLĐ& ĐTNH trong tổng tài sản giảm mạnh từ năm 2001 (đạt 60,09% đối với năm 2001 và 46% đối với 6 tháng đầu năm 2002). Dới đây chúng ta sẽ đi vào phân tích cụ thể diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn qua các thời kỳ:

Năm 1998:

Trong năm 1998 nợ phải trả giảm mạnh, chủ yếu do trái phiếu chuyển đổi đến hạn đổi thành cổ phiếu thờng. Đây là lợng trái phiếu chuyển đổi Công ty đã phát hành cho các cổ đơng nớc ngồi từ năm 1996 và đến năm 1998 đáo hạn.

Đầu t vào vốn cố định tăng ít. TSCĐ hữu hình tăng 34,72% so với năm 1997, chủ yếu để xây dựng và nâng cấp nhà xởng. Chi phí xây dựng cơ bản dở

dang giảm mạnh so với năm 1997 (từ 12,02 tỷ xuống 6,61 tỷ). Chi phí xây dựng

cơ bản dở dang này là do công ty tiến hành xây dựng một số cơng trình mới. Các cơng trình xây dựng từ năm 1997 đều đã hoàn tất vào năm 1998 và đợc sử dụng vào mục đích hành chính, cho th văn phịng và sản xuất.

REE tăng giá trị đầu t tài chính dài hạn 2,11 tỷ chủ yếu từ việc REE quyết định đầu t vào cổ phần Công ty Cáp và Vật liệu viễn thông (SACOM) với giá trị 2,1 tỷ (chiếm 0,75% tổng số cổ phần của SACOM).

Sự biến động trong TSCĐ hữu hình, chi phí xây dựng cơ bản dở dang và

đầu t tài chính dài hạn tác động làm vốn đầu t vào TSCĐ&ĐTDH trong năm này

tăng 13,48% so với năm 1997. Tuy tốc độ tăng thấp nhng cho thấy REE đã bắt đầu chú trọng đầu t vào TSCĐ và hoạt động tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Vốn lu động giảm nhẹ so với năm 1997 (từ 195,62 tỷ xuống 190,70 tỷ, t-

ơng đơng 2,51%). Sự suy giảm này chủ yếu do tiền và hàng tồn kho giảm mạnh (t- ơng ứng là 7,82% và 41,78%). Nh vậy REE đã giảm lợng tiền mặt và thu hẹp đầu t vào hàng tồn kho để đầu t vào vốn cố định.

Trong khi đó, các khoản phải thu tăng mạnh 81,66%, tơng đơng 39,49 tỷ, chủ yếu do phải thu khách hàng tăng tới 56,24 tỷ, tơng đơng 183,97%.

Với những biến động của vốn cố định (tăng 13,48%) và vốn lu động (giảm 2,51%) so với năm 1997 nên tổng tài sản năm 1998 chỉ tăng 0,3%, tơng đơng 0,93 tỷ so cùng kỳ năm trớc.

Năm 1999:

Trong năm này REE đã trích từ lợi nhuận để lại để chia cổ tức cho cổ đông, do vậy vốn tự có giảm từ 187,93 tỷ năm 1998 xuống cịn 177,89 tỷ năm 1999.

REE tiếp tục tăng đầu t vào vốn cố định dẫn tới vốn cố định tăng 40% so với năm 1998 (từ 49,16 tỷ lên 68,80 tỷ).

Vốn lu động biến động khá lớn từ 190,70 tỷ xuống cịn 150,87 tỷ, tơng đ-

ơng giảm 20,89%. Trong đó, các khoản phải thu giảm là chủ yếu (từ 87,85 tỷ xuống còn 56,65 tỷ, tơng ứng 35,51%). Cũng nh năm 1998, REE đã thu hẹp đầu t vào vốn lu động để tăng cờng đầu t vào vốn cố định. Tuy nhiên đây là năm tài chính khơng tốt khi tất cả các chỉ tiêu về doanh thu, phải thu và tồn kho đều giảm.

Việc tăng vốn cố định (40%) và giảm vốn lu động (20,89%) đã làm tổng

tài sản năm 1999 giảm 20,2 tỷ so với năm 1998, tơng đơng 8,42%. Năm 2000:

Trong năm 2000, REE tiếp tục gia tăng đầu t vào TSCĐ (tăng 18,08% (từ 43,15 tỷ lên 50,95 tỷ)). Đặc biệt trong năm này TSCĐ vơ hình (giá trị quyền sử dụng đất) đã đợc hạch toán vào bảng cân đối kế toán với giá trị nguyên giá bằng giá trị còn lại là 3,26 tỷ ĐVN.

Đầu t tài chính dài hạn tăng mạnh với 38,09%, tơng đơng 7,32 tỷ (từ 19,22

tỷ lên 26,54 tỷ). Bên cạnh việc góp vốn liên doanh vào tồ nhà Văn phịng tại Hà Nội và sản xuất chai nhựa PET, công ty đã đầu t vào cổ phần của 11 công ty khác với tổng vốn đầu t là 20,96 tỷ. Đây là con số tăng đột biến so với tổng vốn đầu t vào chứng khoán dài hạn trong năm 1998.

Việc tăng đầu t vào TSCĐ và đầu t chứng khoán dài hạn đã làm vốn cố

định tăng 16,44%, tơng đơng 11,31 tỷ.

Trong năm này, vốn lu động tăng mạnh so với năm 1999 (từ 150,87 tỷ lên 191,35 tỷ, tơng đơng 26,83%). Sự gia tăng này chủ yếu do công ty tiến hành đầu

t chứng khoán ngắn hạn với số tiền 21,24 tỷ đồng. Đầu t chứng khoán ngắn hạn

năm 2000 chính là số lợng 1.833.140 cổ phiếu của chính cơng ty đợc mua lại từ cổ đông Nhà nớc với giá 11.587 đồng/cổ phiếu 7.

Đồng thời các khoản phải thu đạt 67,72 tỷ, tăng 19,54% so số liệu năm 1999. Trong đó các khoản mục phải thu khách hàng, trả trớc cho ngời bán, phải thu khác đều tăng so với cùng kỳ năm trớc.

Tồn kho tăng mạnh với tốc độ 58,77%, tơng đơng 28,34 tỷ.

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả phân tích BCTC doanh nghiệp để ra quyết định đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 36 - 38)