Số liệu này đợc lấy từ báo cáo tài chính hợp nhất đà đợc kiểm tốn năm 2000 cña REE.

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả phân tích BCTC doanh nghiệp để ra quyết định đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 38 - 43)

II. phân tích báo cáo tài chính đánh giá công ty cổ phần cơ điện lạnh và liên hệ với sự biến

7 Số liệu này đợc lấy từ báo cáo tài chính hợp nhất đà đợc kiểm tốn năm 2000 cña REE.

Kho¸ ln tèt nghiƯp Trần Thị Nguyệt -

A8K37

Sự gia tăng mạnh vốn cố định và vốn lu động đà đợc công ty tài trợ bằng việc giảm tiỊn mỈt và tăng các khoản phải trả. TiỊn mỈt gi¶m tõ 46 tû xuèng 24,22 tỷ, tơng đơng 47,35%. Các khoản phải trả tăng từ 41,38 lên 87,78 tỷ, tơng đơng 112,13%. Những biến động trong vốn cố định (tăng 16,44%) và vèn lu ®éng (tăng 26,83%) đà làm tổng tài sản tăng từ 219,67 lên 271,47 tỷ, tức là tăng 23,58%.

Năm 2001:

Năm 2001 phát sinh một khoản tín dụng là 7,2 tỷ (gồm nợ ngắn hạn lµ 0,2 tû, nợ dài hạn là 7 tỷ) nhng các khoản phải trả thơng mại giảm làm cho nợ phải trả năm này giảm 1,72% so với năm trớc. Tuy vậy, việc giảm các khoản phải trả này không xuất phát từ những yếu tố của quá trình SXKD (bao gồm các khoản phải trả ngời bán, ngời mua trả tiền trớc) mà từ việc giảm mạnh kho¶n ph¶i tr¶ cỉ tøc tõ 19,08 tỷ năm 2000 xuống còn 4,69 tỷ năm 2001.

Trong năm 2001, vốn cố định có sự gia tăng mạnh do chiến lợc kinh doanh và đầu t của Công ty (tăng 70,95%, tơng đơng 56,84 tỷ). Cụ thể là Công ty bắt đầu thực hiện dự ¸n E-town dÉn tíi chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng mạnh. Đồng thời Công ty cũng gia tăng vốn đầu t vào chứng khốn dài hạn.

VỊ vèn lu ®éng, các khoản phải thu tăng nhẹ (2,54%). Điều đáng chú ý là

phải thu khách hàng giảm 6,29%. Nh vậy, phải thu khách hàng không những tăng

theo doanh thu mà ngợc lại còn giảm và chỉ chiếm 19,21% doanh thu thuần so với tỷ lệ 28,40% của năm 2000.

Hµng tån kho tăng 8,94%, tơng đơng 6,85 tỷ (từ 76,56 lên 83,41 tỷ). Những

yếu tố tác động mạnh tạo ra sự gia tăng trong hàng tồn kho năm 2001 là ngun vật liƯu tån kho, chi phÝ SXKD dë dang.

Thơng qua việc xem xét những biến ®ỉi vỊ doanh thu trong mối tơng quan với nguyên vật liu tồn kho, chi phÝ SXKD dở dang và phải trả ngời bán có thể cho chúng ta thấy năng lực quản trị hàng tồn kho cũng nh hiệu quả trong hoạt động tín dụng thơng mại một công ty. Đối với REE, những biến động trong doanh thu, nguyªn vËt liƯu tån kho, chi phí SXKD và phải trả ngời bán ở năm 2001 là khá

Kho¸ ln tèt nghiƯp Trần Thị Nguyệt -

A8K37

®ång bé: doanh thu tăng 38,49% trong khi nguyên vật liệu tồn kho tăng 52,29%; chi phí SXKD dở dang tăng 70,86%; phải trả ngời bán tăng 48,46%.

TiÒn trong năm 2001 tăng mạnh đến 106,81%, tơng đơng 25,87 tỷ so với

năm trớc (từ 24,22 lên 50,09 tỷ), chủ yếu đợc tạo ra từ lợi nhuận gộp SXKD và từ việc phát hành cổ phiếu quỹ. Lợng tiền tăng mạnh và đạt khá cao (chiếm 14,60% tài sản) đà cho thấy năng lực tài chính của Cơng ty rất mạnh.

Đầu t tài chính ngắn hạn đạt 1,18 tỷ, giảm mạnh so với năm 2000 (đạt

21,24 tỷ) là do sự thay đổi trong phơng pháp hạch toán.

Những thay đổi trong bộ phận cấu thành ®· ®a vốn lu động từ 191,35 tỷ lên 206,23 t, tc l tăng 7,77%. Có thĨ thÊy r»ng víi ®iỊu kiƯn doanh thu tăng 38,49% nhng các khoản phải trả vµ tån kho tăng rất thấp (2,54% và 8,94%), cïng víi viƯc tiền tăng rất mạnh (107,81%) và đạt tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản đà thể hiện hiệu quả quản trị vốn lu động của REE trong năm 2001 là khá tốt.

Vốn lu động tăng 7,77% cùng với việc vốn cố định tăng 70,94% đà đa đến

tổng tài sản tăng 26,42%, tơng đơng 71,71 tỷ. 6 tháng đầu năm 2002:

Trong 6 tháng đầu năm 2002 đầu t vào vốn cố định tăng mạnh chủ yếu do

chi phí xây dựng cơ bản dở dang tiếp tục tăng mạnh. Sở dĩ có sự gia tăng này là

do REE tiếp tục đầu t vào tồ nhà Cơng nghệ cao (E-town) 62,81 tỷ làm chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng từ 36,48 tỷ cuối năm 2001 lên 99,29 tû.

Vèn lu động có sự giảm sút so với cui nm 2001. Tiền giảm đáng kể, từ

50,09 tû xuèng cßn 10,21 tỷ. Hàng tồn kho giảm từ 83,41 tỷ xng 76,76 tû, chđ yếu do giảm sút của nguyên vật liệu tồn kho và hàng hoá tồn kho.

Nh vËy, cã thĨ thÊy trong 6 th¸ng đầu năm 2002, do đầu t mạnh vào vốn cố định nên Công ty đà thu hẹp đầu t vào vốn lu động, đặc biệt là tiền gửi ngân hàng. Đồng thời nợ phải trả tăng mạnh (từ 86,27 tỷ lên 106,55 tỷ). Trong đó, nợ dài hạn tăng từ 7 tỷ năm 2001 lên 28,17 tỷ. Điều này chứng tỏ rằng REE đà có những dự án khả thi để có thể tận dụng hết khả năng vốn của mình.

Kho¸ ln tèt nghiƯp Trần Thị Nguyệt -

A8K37

1.3.2. Phân tích các hệ số tài chính1.3.2.1. HƯ sè thanh to¸n 1.3.2.1. HƯ sè thanh to¸n

Bảng 2: Hệ số khả năng thanh tốn

Hệ số khả năng

thanh to¸n 1997 1998 1999 2000 2001

6 thángđầu 2002 đầu 2002 Khả năng thanh toán hiện

hành (lần)

1,55 3,73 3,80 2,18 2,6 2,18

Khả năng thanh toán nhanh (lÇn)

0,78 2,62 2,58 1,31 1,55 1,20

Nguồn: Số liệu trên đợc tính tốn dựa trên BCTC của Cơng ty cổ phần cơ điện lạnh và trang phân tích tài chính trên Website của Cơng ty chứng khốn Đệ Nhất (www.fsc.com.vn).

Nhìn chung, hệ số khả năng thanh tốn hiện hành và khả năng thanh toán nhanh của REE rất tốt so với mức trung bình ngành về an tồn thanh tốn đối với CR là 2 và QR là 1. Riêng năm 1997, hệ số khả năng thanh tốn của REE thấp vì trái phiếu quốc tế chuyển đổi cha đến hạn dẫn đến nợ ngắn hạn rất lín (chiÕm tíi 52,88% tỉng ngn vốn, trong khi nợ ngắn hạn trong các năm khác chØ chiÕm tõ 20-30% tæng nguån vốn). Từ năm 1998 trở đi khả năng thanh tốn cđa REE kh¸ tèt, thĨ hiƯn mức độ an tồn cao của cơng ty trong việc thực hiện các khoản nợ đến hạn. 1.3.2.2. Hệ số đòn bẩy tài chính Bảng 3: Hệ số địn bẩy tài chính Hệ số địn bẩy tài chính 1997 1998 1999 2000 2001 6 tháng đầu 2002 Hệ số nợ trên vốn (%) 52,90 21,39 18,84 32,33 25,14 28,71 Hệ số nợ trên VCSH (%) 112,25 27,30 23,36 47,83 33,62 40,26

Nguồn: Số liệu trên đợc tính tốn dựa trên BCTC của Công ty cổ phần cơ điện lạnh và trang phân tích tài chính trên Website của Cơng ty chứng khốn Đệ Nhất (www.fsc.com.vn).

Nhìn chung, hệ số địn bẩy tài chính biến động theo chiều hớng khá tích cực. Do trái phiếu chuyển đổi đến năm 1998 mới đợc chuyển thành vốn cổ phần nên hệ số nợ năm 1997 cao hơn nhiều so với các năm khác là điều tất u. C«ng ty thêng cã hƯ số nợ thấp (khoảng 20-30% và chủ yếu là các khoản phải trả thơng mại ngắn hạn, bao gồm phải trả cho ngời bán, ngời mua trả trớc, thuế và các khoản

Kho¸ ln tèt nghiƯp Trần Thị Nguyệt -

A8K37

ph¶i nộp cho Nhà nớc, v.v.. ) do đó hoạt động cđa c«ng ty kh«ng Èn chøa nhiỊu rđi ro tài chính. Điều này cũng cho thấy tiềm lực tài chính từ năm 1998 trở đi đà đủ khả năng đáp ứng tốt những nhu cầu của vốn lu động cũng nh của vốn cố định.

Từ năm 2001 trở đi, do mở rộng lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt là đầu t vào dự án Sài Gòn E-town, REE đà tăng cờng việc sử dụng tín dụng. Năm 2001 tổng d nợ tín dụng là 7,2 tỷ (chiếm 8,34% Nợ phải trả), 6 tháng đầu năm 2002 tổng d nỵ tÝn dơng 36,41tû (chiÕm 34,17% Nợ phải trả). Đây là một dấu hiệu khả quan vì với tình hình tài chÝnh hiƯn nay, REE cã thĨ sư dơng nỵ rÊt hiệu quả, từ đó khuếch đại hiệu ứng địn bẩy tài chính.

Nh vậy với tính chất nợ hầu hết là các khoản nợ ngắn hạn và cơ cấu tài sản không biến động nhiÒu (tû träng vèn lu động trong tổng tài sản năm 1997: 81,87%; năm 1998: 79,50%; năm 1999: 68,68%; năm 2000: 70,49%; năm 2001: 60,09%; 6 tháng đầu năm 2002: 46,06%) thì các hệ số địn bẩy tài chính đợc kéo xuống cùng với việc gia tăng mức độ an toàn trong thanh tốn ngắn hạn là điều dễ hiểu và có thể đợc đánh giá là tèt.

Tuy nhiªn, cho dï các hệ số địn bẩy tài chính tăng hay giảm, cao hay thÊp trong k× phơ thuộc nhiều vào chính sách tài chính của Cơng ty. HƯ sè nỵ cã thĨ cao nhng vẫn đợc đánh giá là tốt nếu cấu trúc này đợc vận dụng hiệu quả để tạo ra ảnh hởng khuếch đại dơng đối với hiệu quả sử dụng vốn tự có trong kì. Đối với REE qua các năm phân tích, Cơng ty ln có một lợng t bản cha đợc sử dụng khá lớn. (Điều này cũng phản ánh khả năng tự tài trợ cho nhu cầu vốn lu động và vốn cố định của Cơng ty nh đà đề cập). Chính vì thế REE khơng phải đối mặt với những bài tốn về việc phải huy động vốn nh thế nào, từ nguồn nào trong các năm qua. Điều này đa đến sự ổn định trong chính sách sử dụng địn bẩy tài chính của Cơng ty trong những năm này.

1.3.2.3. Hệ số hoạt động

Kho¸ ln tèt nghiƯp Trần Thị Ngut -

A8K37

H s hot động 1997 1998 1999 2000 2001

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả phân tích BCTC doanh nghiệp để ra quyết định đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w