Về vấn đề kiểm toán

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả phân tích BCTC doanh nghiệp để ra quyết định đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 65 - 66)

III. Đánh giá việc áp dụng kết quả phân tích BCTC để ra quyết định đầu t trên TTCK Việt Nam

3. Những vấn đề còn tồn tạ

3.1.2. Về vấn đề kiểm toán

Nhà nớc đã ban hành một loạt các văn bản pháp quy trong lĩnh vực kiểm tốn. Bộ Tài Chính cũng đã ban hành 10 chuẩn mực kiểm toán và theo kế hoạch, đến năm 2003 sẽ ban hành khoảng 30 chuẩn mực kiểm toán. Tuy nhiên, cũng giống nh hệ thống kế toán, hệ thống kiểm toán Việt Nam cũng cha thực sự phù hợp với các thơng lệ kiểm tốn quốc tế.

Ngồi ra, cịn một vấn đề tồn tại rất lớn trong chế độ kiểm toán hiện nay là việc thiếu vắng cơ chế kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán, do vậy độ tin cậy của các báo cáo kiểm toán cha cao. Trong khi chất lợng kiểm toán rõ ràng là vấn đề hệ trọng, có liên quan đến hiện tợng "sức khoẻ" của các doanh nghiệp đợc kiểm toán và ảnh hởng đến các quyết định của nhà đầu t.

Điển hình là tháng 11 vừa qua, Cơng ty T Vấn Tài chính, Kế tốn và Kiểm tốn (AASC) là cơng ty kiểm tốn đầu tiên bị xử phạt vì những sai phạm của đơn vị này trong việc kiểm tốn sổ sách tài chính của Cơng ty cổ phần đồ hộp Hạ Long (Halong Canfoco). Việc AASC không phát hiện và ngăn chặn các gian lận tài chính trong Cơng ty Halong Canfoco do AASC kiểm tốn, dù với lý do gì, cũng là bằng chứng cho thấy chất lợng kiểm toán yếu kém của đơn vị này. Vậy mà BCTC của Cơng ty vẫn "bình n" lu hành trong tay nhà đầu t. Vậy đối với các nhà đầu t

mới đến sàn, đọc BCTC và đa ra quyết định mua cổ phiếu CAN thì ai sẽ chịu trách nhiệm về rủi ro từ "phần mờ" trong hoạt động của Halong Canfoco?

Những nhà đầu t chuyên nghiệp thờng dựa vào các chỉ số tài chính (đã đợc kiểm tốn) của doanh nghiệp để thực hiện các quyết định đầu t của mình. Trong khi đó, bản thân các cơng ty kiểm tốn là những pháp nhân đợc pháp luật cơng nhận, hoạt động theo các chuẩn mực kiểm tốn đợc quy định và dựa trên sự tín nhiệm của khách hàng. Thế nhng khi có "sự cố" xảy ra, chính các nhà đầu t lại là ngời chịu thua thiệt chứ khơng phải là các cơng ty kiểm tốn.

Những bất cập trong chế độ kế toán, kiểm toán nêu trên là những yếu tố gây cản trở cho việc lập BCTC và minh bạch và cơng khai hố thơng tin. Vấn đề lẩn tránh cơng khai tài chính cịn khá phổ biến do hiện nay. Pháp lệnh về kế tốn và thống kê khơng quy định bắt buộc tất cả các công ty cổ phần phải cơng khai BCTC và thực hiện kiểm tốn độc lập đối với các báo cáo này. Mặt khác Pháp lệnh cũng không quy định BCTC phải bao gồm báo cáo lu chuyển tiền tệ. Hiện nay ở n- ớc ta có gần 800 doanh nghiệp đã thực hiện cổ phần hoá, trong khi mới chỉ có 19 doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu trên TTCK. Nh vậy, cịn vơ vàn cổ phiếu cha niêm yết đang trơi nổi trên thị trờng.

Chính vì lí do đó, khó có thể phân tích đợc BCTC của các doanh nghiệp cha niêm yết trên TTCK (vì chỉ có cơng ty niêm yết trên TTCK mới có nghĩa vụ cơng khai các BCTC). Đồng thời, nếu có BCTC thì các báo cáo này cũng cha đợc kiểm tốn, vì vậy nếu chỉ dựa vào thơng tin trên bảng cân đối kế tốn và báo cáo hoạt động kinh doanh thì nhà đầu t cha thể nào chắc chắn về tình hình tài chính của cơng ty.

Tóm lại, do đặc điểm hệ thống pháp luật về kinh tế tài chính của Việt Nam cha hồn thiện, các nhà đầu t trên TTCK rất khó có thể sử dụng kĩ năng phân tích BCTC để quyết định đầu t vào những cổ phiếu dù đã niêm yết hay cha niêm yết.

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả phân tích BCTC doanh nghiệp để ra quyết định đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w