III. Đánh giá việc áp dụng kết quả phân tích BCTC để ra quyết định đầu t trên TTCK Việt Nam
i. Kiến nghị ở tầm vĩ mô 1 Đối với Nhà nớc
1.2. Chỉnh sửa pháp luật về chứng khoán và TTCK
Tại Nghị định 48/1998/NĐ-CP về chứng khoán và TTCK, các quy định về quản lý niêm yết và quản lý công bố thông tin của tổ chức niêm yết trên thị trờng cha đợc đề cập. Trong khi đó, theo Quyết định 127/1998 về việc thành lập TTGDCK của Thủ tớng Chính phủ, TTGDCK chỉ có chức năng quản lý các hoạt động giao dịch chứng khốn chứ khơng có chức năng quản lý tổ chức niêm yết.
ở các công ty cổ phần, Hội đồng quản trị là cơ quan cao nhất, có đầy đủ
quyền hạn và nghĩa vụ để thực hiện các quyền nhân danh công ty, ngoại trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông. Về nguyên tắc, Hội đồng quản trị sẽ phải chịu trách nhiệm trớc cổ đơng về hiệu quả quản trị doanh nghiệp của mình, song việc giám sát công tác quản lý của tổ chức niêm yết hiện vẫn cha có một "cơ quan thứ ba" nào đứng ra đảm trách. Ngay tại Nghị định 75/1996/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 1996 về thành lập UBCKNN cũng không đề cập đến Vụ chuyên trách về quản lý niêm yết (Vụ Quản lý niêm yết). Rõ ràng về mặt pháp lý, TTCK nớc ta hiện nay đang trống mảng pháp luật điều chỉnh việc quản lý niêm yết và quản lý công bố thông tin của tổ chức niêm yết trên thị trờng, đồng thời thiếu vắng một cơ quan quản lý niêm yết. Trong khi đó, việc lập báo cáo thơng tin của các tổ chức niêm yết dờng nh chỉ giao cho một nhân viên, khơng có sự cam kết của giám đốc nên khi có sự cố xảy ra khơng biết quy trách nhiệm cho ai. Đây là vấn đề cần khắc phục để quản lý tốt các công ty niêm yết.
Sự lỏng lẻo trong công tác quản lý của Bibica và Halong Canfoco, dẫn đến những hệ quả không tốt trong thời gian gần đây hay những vụ bê bối của các Tập
đoàn lớn trên thế giới nh Enron hay Worldcom là tiếng chuông cảnh tỉnh cho tất cả những công ty đã, đang và sẽ niêm yết về công tác quản lý doanh nghiệp. Hơn bao giờ hết quản lý doanh nghiệp là vấn đề hệ trọng đối với các công ty niêm yết.
Chính vì vậy, hệ thống luật pháp về chứng khốn và TTCK cần hồn thiện để tạo điều kiện phát triển thị trờng vốn hiệu quả và có tính cạnh tranh, là một nhân tố hết sức quan trọng trong việc tăng cờng khả năng quản lý các công ty niêm yết. Khi thị trờng vốn năng động, các ban quản lý cơng ty buộc lịng phải thực hiện tốt và quản trị tốt công ty, nếu không sẽ bị đào thải. Luật pháp trên TTCK cũng yêu cầu việc công khai thông tin, qua đó, tăng cờng khả năng giám sát của các cổ đơng, đặc biệt là các cổ đông nhỏ đối với hoạt động quản trị của cơng ty niêm yết. Ngồi ra, khi cơ quan quản lý chứng khốn có khả năng giám sát đợc hoạt động của các cơng ty có chứng khốn phát hành ra cơng chúng thì việc tăng cờng quản trị công ty không chỉ dừng lại ở các công ty niêm yết mà còn bao trùm lên cả các cơng ty cổ phần nói chung.
Hiện nay văn bản pháp luật về lĩnh vực chứng khoán và TTCK cao nhất là Nghị đinh 48/NĐ-CP. Do hiệu lực pháp lý của văn bản này cha cao nên còn tồn tại nhiều vấn đề cha đợc giải quyết, nhất là những vấn đề quản trị công ty nh nêu trên đây. Hiện nay Nghị định này đã đợc thay thế bằng một Nghị định khác nhng thiết nghĩ, để khắc phục tình trạng này, trong thời gian tới cần nâng cấp Nghị định này thành Pháp lệnh và dài hạn hơn là Luật chứng khốn, trong đó cần:
- đa ra các chuẩn mực, tiêu chuẩn chi tiết hơn về chế độ công bố thông tin, áp dụng chung cho tất cả các công ty đại chúng chứ không chỉ riêng công ty niêm yết .
- tạo cơ chế thơng thống hơn cho việc thành lập và phát triển các quỹ đầu t; khuyến khích sự tham gia của các nhà đầu t có tổ chức và nhà đầu t nớc ngồi.
- quy định rõ ràng và nâng cao vai trò của hội đồng quản trị trong công tác giám sát và bảo vệ quyền lợi của các cổ đơng. Cần quy định phải có sự tách biệt giữa vai trò giám sát và điều hành công ty của Hội đồng quản trị; quy
định bắt buộc Hội đồng quản trị phải có một số thành viên độc lập đại diện cho cổ đơng bên ngồi.