hình phổ biến ở thơn. Số người trung bình trong gia đình là 4,8; số lao động trung bình là 2,6. Có hộ gia đình lên tới 11 người chung sống (gia đình 3 thế hệ). Cơ cấu gia đình mở rộng cho phép phối hợp và phân công lao động trong
gia đình hợp lý, sử dụng tối ưu các nguồn lực trong gia đình như đất đai, sức kÐo vµ gia sóc
Bảng 3-6: Cấu trúc gia đình và lao động
Tiªu chÝ Sè mÉu
pháng vÊn Ýt nhÊt NhiỊu nhÊt Trung b×nh
Sè ngêi hiƯn sèng chung trong
một gia đình 30 1 11 4,8
Sè n÷ 30 0 7 2,5
Sè lao ®éng chÝnh 30 1 6 2,6
Số lao động nữ chính 30 1 4 1,3
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phỏng vấn hộ gia đình (2007)
- Cơ cấu ngành nghỊ:nghỊ nghiƯp chđ u cđa người dân ở xà là trồng trọt, chăn nuôi, khai thác lâm sản. Nghề mới xuất hiện trong 5 năm trở lại đây (từ năm 2000) là may thêu, buôn bán dịch vơ, xt khÈu lao ®éng ®i Malaixia, làm th trong ngồi huyện. Tân Sơn có khoảng 10 hộ gia đình làm dịch vụ ăn uống, rửa xe ô tô, giải khát, karaoke những hộ này sinh sống hai bên quốc lộ 6 có đời sống khá giả và góp phần giải quyết việc làm cho mt s lao động ca hộ gia đình cư trỳ lõn cận. Những nghề cũ này khơng Cịn hoặc giảm dần mức đóng góp trong tổng thu nhập của người dân ở xà là khai thác lâm sản (xẻ gỗ, lấy các sản phẩm phụ từ rừng như phong lan, mật ong, cđi, song m©y…) do Lt Bảo vệ rừng ngày càng xiết chặt hơn.
Giá trị nguồn thu từ nghề phụ Tân Sơn có vai trị quan trọng. Nguồn thu từ lương và bảo hiểm xà hội chiếm tỷ trọng cao ở Tân Sơn
Bảng 3-7: Cơ cấu ngành nghề ở xà Tân Sơn
TT Lo¹i nghề nghip Tõn Sn (%)
1 Sản xuất nông nghip 912 Chn ni 14 2 Chăn ni 14 3 L©m nghiƯp 14 4 NghỊ phơ th công 68 5 Cụng nhõn VC 9 6 Dịch v 14 7 Xí nghip-Tiu th công nghip 5
Nhìn chung 91% c¸c hé trong x· đều coi nghề nông là nghỊ nghiƯp chÝnh, c¬ cấu nghề nghiệp của xà Tân Sơn là nông- công - thương