Đặc điểm đa dạng khu hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên * Đặc điểm các kiểu rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có sự tham gia của cộng đồng tại xã tân sơn thuộc khu bảo tồn thiên nhiên hang kia pà cò, huyện mai châu, tỉnh hòa bình​ (Trang 37 - 39)

- Thay ®ỉi vỊ vai trị cá nhân của những người có ảnh hưởng trong céng ®ång:Trước đây già làng là người có quyền lực và uy tín đối với cả dân làng,

4.1.1. Đặc điểm đa dạng khu hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên * Đặc điểm các kiểu rừng

* Đặc điểm các kiểu rừng

Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cị thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, thực vật khá phong phó cã thĨ chia thµnh 4 kiĨu phơ:

+ Kiểu phụ núi đá vơi: Kiểu này có diện tích trên 4000 ha phân bố ở độ cao 400 - 1500m nơi gần làng bản.

Rừng bị tác động mạnh, kết cấu bị phá vỡ từng mảng. Các lồi cây q hiếm, gỗ tốt cịn sót lại trên đỉnh và nơi địa hình khó khăn. Nơi xa làng bản rừng ít bị tác ®éng, kÕt cÊu gåm 2 tầng. Tầng trên không liên tục, loài cây thường gặp là: Nghiến, Táu, Chị, Thơng... Tầng dưới bao gồm: Ơrơ, Sâng, Táu, Trâm, Ruối.

- Dạng đỉnh có: Thơng Pà Cị (Thơng Ba lá), Thơng tre lá ngắn,

- Dạng sườn có: Mạ nang, Sam đỏ, Nghiến, Táu và Lát hoa cịn mọc rải rác. - Dạng chân: Có trữ lượng cây gỗ cao nhất nhưng ít gặp những cây q hiếm, chủ yếu là: Chị chỉ, Thị, Nh·n, S©ng

+ KiĨu phơ th­êng xanh thung lịng: DiƯn tÝch kho¶ng 150 ha phân bố ở độ cao 800 - 1000m. Do ®Êt tèt, Ýt dèc, thùc vật sinh trưởng tốt và có trữ lượng cao. Kết câu 2 tầng: Tầng trên thường gặp là Chị chỉ, Thị rừng, Máu chã, D©u da xoan; T©ng d­íi bao gåm cây ưu bóng: Sâng, Trâm, Ơrơ... Phần lớn rừng gỗ đà bị khai thác làm nương rẫy những nơi đất trống hoặc sau nương rẫy có thảm tươi phát triển mạnh gồm cỏ lào, cỏ tranh, cỏ 3 cạnh. Diễn thế sau lớp thảm tươi có các lồi cây ưu sáng mọc nhanh như Hu đay, Bo soi, Ba bÐt, MÇn tang...

+ KiĨu rõng kÝn th­êng xanh cao ngun: Diện tích khoảng 200 ha, phân bố rải rác ở độ cao 800 - 1000m, ®Êt rõng tèt, thùc vËt sinh trưởng và phát triển tốt, trữ lượng rừng cao. Rừng kết cấu 2 tầng: Tầng trên gồm: Chò chỉ, Sâng, Trâm, Ruối rừng, khả năng tái sinh tốt.

+ Kiểu rừng thường xanh núi đá: Diện tích khoảng 200 ha, tiếp giáp với núi đá gần khu dân cư, rừng bị tác động nhiều, song đà có thời gian phục

hồi. Khu vực gần dân cư khơng cịn lồi q hiếm và gỗ tốt. Tầng trên cịn sót lại một số cây cong queo sâu bệnh. Tầng dưới chủ yếu là Giẻ, Ngát, Ràng ràng và một số loài cây ưu sáng mọc nhanh. Khu vực tiếp giáp với núi đá do địa hình dốc, khó khăn, tầng trên cịn sót lại một số lồi cây như Chị chỉ, Táu, Thị... Tầng dưới cây ưu bóng như Sâng, Trâm, Ơrơ... khả năng tái sinh và phục hồi rừng tốt cần được bảo vệ rừng và phát triển

* Hệ thực vËt

Theo luËn chøng Kinh tÕ Kü thuËt (1993) và các kết quả điều tra bỉ sung cđa Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật (năm 2001), kết hợp với kết quả nghiên cứu điều tra thực địa kiểm tra bổ sung của bản thân đà thống kê được 329 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 256 chi vµ 99 hä cđa 5 ngµnh thùc vËt bËc cao gåm: Ngµnh quyết lá thông (Psildophyta), Ngành thông đất (Lycopodiophyta), Ngành Mộc tc (Equisetophyta), Ngành Dương xØ (Polypodiophyta), Ngành hạt trÇn (Pinophyta), Ngành hạt kín (Magnoliophyta) gåm: Líp hai lá mầm (Magnoliopsida), Líp mét lá mầm (Liliopsida) được thể hiƯn ë b¶ng sau:

B¶ng 4-1: Sự phân bố Taxon trong các ngành thực vật

Ngµnh Chi Loµi

Sè hä Tû lƯ (%) Sè chi Tû lƯ (%) Sè loµi Tû lƯ (%)

Psildophyta 1 1,01 1 0,377 1 0.304 Lycopodiophyta 2 2,02 2 0,755 2 0.608 Equisetophyta 1 1,01 1 0,377 1 0.304 Polypodiophyta 17 17,17 25 9,434 38 11.55 Pinophyta 4 4,04 4 1,509 4 1.216 Magnoliophyta 74 74.75 232 87,55 283 86.02 Magnoliopsida 62 62.63 171 64,53 212 64.44 Liliopsida 12 12.12 61 23,02 71 21.58 Tæng céng 99 100 265 100 329 100

Nh÷ng hä cã nhiỊu loài Cỏ (24), Ba mảnh vỏ (19), Cúc (19), Dâu t»m (11), Lau (11), Vang (9), Gai (8)...

Từ thành phần thùc vËt trªn cho thÊy khu hƯ thùc vËt khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, là sự giao lưu giữa các yếu tè thùc vËt kh¸c nhau. Trong đó, khu hệ bản địa Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa (Xoan, Dâu tằm, Đậu) có số lượng trội hơn.

Tiếp đó là khu hệ Ên §é, Myanma (G¹o). Khu hƯ di c­ Malaixia- Indonexia (DÇu) coi như khơng đáng kể. Tuy nhiên có những chi dung l­ỵng Taxon Ýt nh­ng khèi lượng có thể lớn như: Trai, Nghiến, Thị giữ vài trò quan trọng trong tổ thành cây đứng.

Trong khu bảo tồn có 30 lồi cây quý hiếm được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam cần được bảo vệ và phát triển. Đặc biệt, ngành thơng đất có 6 họ, 9 chi và 11 lồi thì đà có 6 lồi thuộc dạng quý hiếm đà được ghi trong Sách Đỏ ViÖt Nam nh­:

1. Thơng Pà Cị (Pinus kwangtungenis) 2. Thông tre lá ngắn (Podocarpus pilgeri) 3. Sam ®á (Taxus chinensis )

4. Tuế núi đá (Cycas balansae) 5. M¹ nang (Platanus kerrii) 6. Pơ mu (Fokienia hodginsii)

Trong đó, Thơng Pà Cị là điểm duy nhÊt gỈp ë PhÝa B¾c ViƯt Nam, hiƯn nay cịn tập trung ở những nơi rừng tốt gần quốc lộ 6.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có sự tham gia của cộng đồng tại xã tân sơn thuộc khu bảo tồn thiên nhiên hang kia pà cò, huyện mai châu, tỉnh hòa bình​ (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)