66 Không biết 14 Biết không rõ 20 - Phòng hộ 79 Không biết râ 21
- Cân bằng sinh thái 63
Kh«ng biÕt 25
BiÕt không rõ 12
- Cỏc li ích khác 48
Không biết 52
11. Khai th¸c tài nguyên rừng trong khu bảo tồn là vi phạmpháp luËt pháp luËt
96
Kh«ng biÕt 3
BiÕt kh«ng râ 1
- Làm tiêu diệt các lồi quý hiÕm 64
Kh«ng biÕt 35
BiÕt kh«ng râ 1
- Phá huỷ mụi trng 76
Không biết 24
- ảnh hng n sn xut và đời sống của con người 81
Kh«ng biÕt 19
* Nhận thức về mục tiêu thành lập khu bảo tån
NhËn thøc cđa ngêi d©n về các vấn đề của khu bảo tồn rất khác nhau, kết quả nghiên cứu là cơ sở quan trọng để góp phần xây dựng các giải pháp liên quan n hot động bảo tồn.
Thành lập khu bo tồn là một quyết định liên quan đến nhiều vấn đề không chỉ về mặt sinh thái mà còn đến cả các vấn đề kinh tế xà hội trong khu vùc, do vËy ngêi dân cần phải biết để điều chỉnh các hoạt động của mình. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 35% số người được hỏi có biết mục tiêu thành lập Khu bảo tồn. Số hộ không biết và biết không rõ chiếm 65% chiÕm tû lÖ rÊt cao. Nguyên nhân chủ yếu là ngêi d©n sèng ë vïng nói cao viƯc trao ®ỉi thơng tin bị hạn chế. Mặt khác, do khu bảo tồn mới thành lập BQL nên chưa có các chương trình tuyền truyền, giáo dục cho cơng đồng về các vấn đề liên quan đến việc bảo vệ đa dạng sinh học. Đây là vấn đề rất quan trọng cần phải có chương trình cụ thể để phổ biến cho người dân về mục tiêu thành lập các Khu bảo tån, từ đó thu hút cộng đồng cùng tham gia bảo vƯ.
* NhËn biÕt vỊ ranh giíi
Ranh giíi ngồi thực địa của Khu b¶o tån chØ cã 60% số người biết được, có 21% khơng biết và 19% là biết khơng rõ ranh giới KBTTN. Đây là một tồn tại thực tế và phổ biến, góp phần làm cho việc xâm hại các KBTTN gia tăng, khó quản lý và là một trong những cơ sở quan trọng để triển khai kế hoạch đóng mốc ranh giới các loại rừng trên thực địa để hỗ trợ cho công tác quản lý rừng c tt hn.
* Cỏc hot động cấm trong Khu bảo tån
Những hoạt động bị cấm như đốt nương làm rÃy, săn bắt động vật quý hiếm chỉ có 65% số người biết và khơng biết rõ là 35%. Như vậy vấn đề đặt ra là cần phải tăng cường công tác tuyền truyn giỏo dc nõn cao nhn thc ca người dân.
* ảnh hëng của việc thành lập khu bảo tồn
Tại vùng đệm của KBTTN có 18% số người được hái cho r»ng viÖc thành lập KBT đà lấy mất đất sản xuất cđa hä. Tríc khi thµnh lËp KBTTN người dân tự do khai phá đất rừng làm nông nghiệp ở nơi đất bằng hoặc làm
nương rẫy nơi đất dốc bất hợp pháp nên đây là một phản ứng tự nhiên của người dân. Tuy nhiên một vấn đề đặt ra là trong quá trình quy hoạch cần tách bỏ diện tích canh tác nơng nghiệp và đất thổ cư n»m trong vïng lâi cđa KBTTN, nh÷ng diƯn tích này khơng được tính vào diện tích quản lý cđa KBTTN.
Thành lập KBTTN đà ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình, những ảnh hưởng này chủ yếu là các hoạt động khai thác lâm sản như gỗ, cây thuốc, rau ăn đà bị cấm trong KBT. Những ảnh hưởng này khơng lớn và có thể khắc phục thay thế bằng các hoạt động sản xuất khác.
* NhËn thøc vỊ ph¸p lt liên quan đến bảo tồn
Trung b×nh cã 96% sè ngêi được hỏi cho rằng việc khai thác tài nguyên trong KBTTN như gỗ, các loài động vât, đất đai, tài nguyên khoáng sản là vi phạm pháp luật. Kết quả này cũng cho thấy mặc dù người dân vùng đệm biết rằng khai thác tài nguyên trong KBTTN là vi phạm pháp luật nhưng các vụ vi phạm vẫn diễn ra. Năm 2006, trong quá trình tuần tra rừng lực lượng kiểm lâm Ban quản lý KBT đà phát hiện: 25 vụ vi phạm lâm luật
Trong đó: Khai th¸c tr¸i phÐp 21 vơ
Mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép 03 vu Tàng trữ lâm sản trái phép 01 vơ
Trong tỉng sè 25 vụ vi phạm có 13 vụ khai thác trái phép ®· lËp hå s¬ giao cho UBND xà xử lý theo đúng thẩm quyền, Còn lại lập hồ sơ chuyển Hạt kiểm lâm Mai Châu xử lý 12 vụ. Tất cả các vụ vi phạm được xử lý ở mức xử phạt hành chính, khơng có vụ nào vi phạm hình sự. Các vụ đều được xử lý nghiêm minh, khơng oan sai, khơng có khiếu nại và có tính răn đe cao. (Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của Ban quản lý KBTTN Hang Kia - Pà Cò, 2006).
* Giá trị của khu bảo tồn
Giá trị phòng hộ của KBTTN cũng được người dân xác nhận có 79% cho rằng đây là lợi ích quan trọng mang lại cho người dân trong vùng ®Ưm.
Đây cũng là vấn đề cần được lưu ý trong quá trình hoạt của KBT nếu người dân không nhận thức rõ về tầm quan trọng của KBT đối với vấn đề phịng hộ thì các hoạt động xâm hại KBT sẽ dễ dàng xảy ra, nhất là khi đời sống của người dân cịn gặp nhiều khó khăn.
Trung bình có 63% số người cho rằng bảo vệ tốt KBTTN sẽ đảm bảo tốt môi trường cho sản xuất và sinh hoạt của người d©n cịng nh c©n b»ng sinh thái.
Bảo vệ KBTTN có tác dụng làm đẹp cảnh quan thiên nhiên và bảo vệ các giá trị văn hố tinh thần của người dân địa phương có 66 % số người được hỏi đồng ý với quan điểm trên.
4.4.2. Vai trị của cộng đồng trong cơng tác bảo tồn đa dạng sinh häc.
* KiÕn thøc của người dân liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh häc
KiÕn thøc vµ thĨ chế bản địa hết sức đa dạng tuân theo sự đa dạng của bản sắc văn hố dân tộc. Xà Tân Sơn có 4 tộc người cư trú: Thái, Mường, Dao và Kinh đà thể hiện rõ nét về sự đa dạng văn hố. Mỗi tộc người có những phong tục tập quán và hiểu biết khác nhau về tài nguyên thiên nhiên. Bởi vậy, đây thực sự là một kho tàng kiến thức cần được khai thác để ứng dụng trong cơng tác bảo cộng đồng dân cư đóng vài trị quan trọng đối với các khu rừng đặc dụng ở Việt Nam.
Thực vật và động vật rừng có ý nghĩa rất lớn đối với hệ sinh thái rừng và con ngêi. §èi víi hƯ sinh thái rừng, chúng là thành phần cơ bản góp phần cải tạo mơi trường sống, điều hồ khí hậu tạo ra mơi trường thuận lợi cho các loài cùng sinh sống. Đối với con người đặc biệt là cộng đồng cư dân miỊn nói sèng dùa vµo rõng như thơn Pị Liêm - Tân Sơn thì tài ngun thực vật có vai trị vơ cùng quan trọng cả về vật chất lẫn tinh thần. Qua quá trình khai thác và sử dụng liên tục tài nguyên rừng qua các thế hệ trong cộng đồng đà để lại cho ngêi d©n rÊt nhiỊu kinh nghiƯm q b¸u, tõ việc chọn đối tượng đến khai
72%74% 74% 76% 78% 80% 82% 84% Thực vật Động vật
Hình 4-2: Hiểu biết của ngưịi dân về các lồi động thực vật ở KBTTN
th¸c. Theo thời gian các kinh nghiệm này đà được cải biến để ngày càng hồn thiện hơn (có hiệu quả và thích ứng cao với thay đổi mơi trường tự nhiên xà hội). Sự hiểu biết của người dân về các lồi động thực vật ở KBTTN được thể hiện ở hình dưới đây: