Nhóm giải pháp về xà hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có sự tham gia của cộng đồng tại xã tân sơn thuộc khu bảo tồn thiên nhiên hang kia pà cò, huyện mai châu, tỉnh hòa bình​ (Trang 92 - 106)

- Đất chuyên dùng: Hiện tại là 47,23 ha dự kiến đến năm 2015 là 46,97 gi¶m 0,26 ha.

4.6.2.3. Nhóm giải pháp về xà hộ

Những giải pháp xà hội cho bảo tồn tài nguyên ĐDSH là những giải pháp nhằm tác động vào các yếu tố x· héi nh­ nhËn thøc kiÕn thøc, phong tơc tËp qu¸n, chÝnh s¸ch, thể chế, tạo công ăn việc làm liên quan đến bảo tồn ĐDSH. Trên cơ sở phân tích kết quả của đề tài, một số giải pháp chính về xà hội được đề xuất như sau:

* Xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng ở các thôn, dựa trên cơ së sau:

- Xem xét thể chế của địa phương từ trước tới nay, những quy định nào còn phù hợp với điều kiện hiện nay và những quy định hiện hành có thể đưa vµo quy ­íc.

- Dựa trên Thơng tư 56 cđa Bé NN&PTNT vỊ h­íng dÉn x©y dùng quy ước bảo vệ và phát triển rừng ở thôn bản.

- Dựa trên Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991; Quyết định 178/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về quyền lợi và nghĩa vụ của các tổ chức cá nhân được nhận khoán, giao đất và thuê đất lâm nghiệp; Chính sách đầu tư theo Quyết định 661/1998/QĐ-TTg của Thủ t­íng ChÝnh phđ vỊ trång míi 5 triƯu hecta rõng.

Néi dung chủ yếu của quy ước bảo vệ và phát triÓn rõng:

- ThiÕt lËp quy định về đốt phát rÃy, trong đó quy định rõ trong ranh giíi khu BTTN kh«ng được đốt phát rÃy, quy định khu vực đốt phát rÃy trong vùng đệm.

- X©y dùng quy định về phịng cháy chữa cháy rừng.

- X©y dùng quy ước về khai thác sử dụng lâm sản ngoài gỗ ë ph©n khu phơc håi sinh thái và vùng đệm.

- Xây dựng quy ước về săn bắt, khai thác động vật hoang dà ở vùng đệm và phân khu phục hồi sinh thái, trong đó kèm theo danh mục những lồi cấm săn bắt và vận chuyển.

- X©y dùng quy ước về chăn thả gia súc.

- Xác định lợi ích, nhiệm vụ của chủ rừng và người tham gia bảo vệ rừng. Trong đó quy định rõ nghĩa vụ và quyền hưởng lợi trên từng đối tượng: bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi và trồng rừng theo quy định của nhà nước

- X¸c định thủ tục phạt, bồi thường đối với những người vi phạm và chế độ thưởng đối với người có cơng. Trong đó quy định rõ mức phạt tối đa, tối thiểu và mức nào cần đề nghị cấp thẩm quyền cao hơn. Mc thng cng c quy định rõ.

- Xỏc nh ngi thc thi quy ước là tồn dân trong thơn và cơ quan chịu trách nhiệm điều hành là Hội đồng quản lý rõng cđa th«n.

* Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và kiến thức bảo tồn đa dạng sinh học

Tuyên truyền giáo dục là một trong những nội dung hoạt động rất quan trọng trong đồng quản tài ngun rừng. Nó khơng chỉ giúp người dân, mà cịn giúp chính các cán bộ làm cơng tác tun truyền tự nâng cao nhận thức về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học. Khi người dân và các bên liên quan đến tài nguyên rừng nâng cao được nhận thức, tự nhận ra được những giá trị của tự nhiên để họ tự cải thiện hành vi đối xử với tự nhiên thì khi đó cơng tác bảo tồn sẽ thành công và tài nguyên thiên nhiên sẽ được sử dụng ổn định, bền vững.

Để đạt được mục tiêu này, các giải pháp được đề xuất như sau:

- Đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ tuyªn trun.

- Xây dựng kế hoạch, chương trình tun truyền giáo dục có sự tham gia của người dân và xây dựng các câu lạc bộ sở thích về bảo tồn thiên nhiên và phát triển kinh tế xà héi.

- Thu hút những người có khả năng tuyên truyền tham gia như: Già làng, cán bộ phụ nữ, đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh, giáo viên và những người địa phương thông thạo tiếng Việt và tiếng địa phương tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình tiÕp cËn.

- Xây dựng pan nơ, áp phíc, tranh cổ động tuyên truyền rộng rÃi ở những nơi công cộng về công tác bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ môi trường.

- Đưa giáo dục môi trường vào các buổi học ngoại kho¸ trong tr­êng häc theo chỉ thị 36 CT/TW của Bộ Chính trị và quyết định 1363/QĐ- TTg của Thủ t­íng ChÝnh phđ. §ång thêi ấn hành sách, tranh, ảnh tuyªn trun trong tr­êng học.

Dưới đây là mơ hình phương pháp truyền thơng bảo tồn thiên nhiên tại xà Tân Sơn:

H×nh 4-7: Phương pháp truyền thơng ở xà Tân Sơn

* Tăng cường liên kết giữa chính quyền và cộng đồng ở địa phương trong công tác bảo tồn

Từ những bài học của các VQG và KBTTN khác, đà chỉ rõ giải pháp quan trọng để thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa BQL víi chÝnh qun vµ céng đồng ở đây cũng tham gia trong xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý từ khâu điều tra, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch, giám sát kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch đà đề ra.

Ngồi ra cịn một số giải pháp để tăng cường sù tham gia cđa phơ n÷ vào trong cơng tác bảo tồn ĐDSH:

- HiÖn nay trong cộng đồng dân cư min nói với tình trạng bất bình đẳng trong phân cơng lao động gia đình, phụ nữ phải làm nhiều việc nội trợ, trong khi họ vẫn phải chăm sóc cơng việc sản xuất đồng ruộng và cuộc sống

gia đình. Do do, người phụ nữ ít có cơ hội học tập, giao tiếp và tham gia. Vì vậy, các kế hoạch phát triển thôn bản, cần đặc biệt quan tâm vấn đề giới trong quản lý tài nguyên.

- Tăng cường sự tham gia cđa phơ n÷ thơn bản đối với các cc häp triĨn khai c«ng tác bảo vệ, phát triển rừng vào bảo tồn tài nguyên.

- Hướng dẫn phụ nữ nhận biết, khai thác, chế biến và sử dụng hợp lý, tiết kiệm các sản phẩm rừng, trước hết là những sản phẩm gắn với đời sèng hµng ngµy cđa hä nh­ măng, củi, rau rừng, các loại cây thuốc... Có thể tỉ chøc c¸c nhãm phụ nữ sử dụng sản phẩm, nhóm phụ nữ bảo vệ rừng ở các thôn trong xà Tân Sơn.

KÕt luận và khuyến nghị 1. KÕt luËn:

Qua kÕt qu¶ pháng vấn hộ gia đình, thảo luận kết hợp với điều tra bổ sung và phân tích tổng hợp số liệu thu được, chúng tơi đi đến nh÷ng kÕt ln sau:

 Khu BTTN Hang Kia - Pµ Cị có giá trị cao về đa d¹ng sinh häc

- Khu BTTN Hang Kia - Pà Cị có tiềm năng to lớn về bảo tồn thiên nhiên víi diƯn tÝch réng lín 7.091 ha, đóng vai trị quan trọng trong việc bảo vệ hệ sinh thái rừng trên núi đá vơ. Tính đa dạng sinh học cao với 47 lồi thó, 144 loµi chim, 26 loµi bị sát và lưỡng cư và 329 lồi thực vt bậc cao có mạch. Trong số đó có 42 loài động vật và 30 loài thc vt c ghi trong Sách ®á ViƯt Nam.

 Cơng tác quản lý tài ngun của Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cị

- Khu b¶o tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cị đà có quyết định khoanh cấm từ năm 1993 và thành lập Ban quản lý năm 2000 song công tác quản lý bảo tồn chưa tốt do lực lượng kiểm lâm còn thiếu và năng lực cán bộ về bảo tồn còn nhiều hạn chế. Nên việc săn bắt động vật và khai thác lâm sản vẫn xẩy ra thường xuyên, ảnh hưởng nghiờm trng n tính ĐDSH.

ảnh hưởng ca cộng ng địa phương đến công tác bảo tồn

- Tân Sơn là x· cã 4 téc ng­êi sinh sèng, trong ®ã ng­êi Thái và người Dao chiếm là chủ yếu. Trình độ dân trí thấp, chưa có sự bình đẳng trong phân cơng lao ®éng, qun lùc trong gia ®×nh tËp trung ë nam giíi.

- Tân Sơn là xà miền núi địa bàn dân cư th­a thít, cã ®iỊu kiƯn khÝ hËu thêi tiết khắc nghiệt, diện tích đất nơng nghiệp ít, năng suất cây trồng lại thấp, chăn nuôi chủ yếu ở quy mô nhỏ nên đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn. Sau thời vụ nơng nghiệp, người dân vào rừng săn bắt, khai thác lâm sản và LSNG. Chính các hoạt động này đà góp phần làm suy thối đáng kể nguồn tài nguyên động thực vật ở khu vực, đặc biệt là loµi quý hiÕm, cã giá trị kinh tế cao.

 Vai trị của cộng đồng trong cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học

- Cộng động địa phương chưa có nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng cũng như sự cần thiết bảo tån §DSH.

- Người dân địa phương chính là những thành viên của cộng đồng, làm nên sức mạnh cộng đồng, họ sinh sống trong ranh giới KBTTN. Chính vì vậy, cộng đồng và người dân hiểu rất rõ về những đặc điểm các loài động thực vật, hiểu rõ khả năng tác động của con người đến khu bảo tån.

- Những hình thức quản lý từ hộ gia đình, nhóm hộ và cộng đồng đều có sự liên kết thống nhất thơng qua các quy ước thôn, bản và các quy định khác về bảo tồn và khặng định sự tham gia của người dân có vai trị quan trọng trong quá trình quản lý bảo vệ tại KBTTN Hang Kia- Pà Cò.

- Những phân tích vỊ giíi cho thÊy phơ nữ thiệt thòi và vất hơn đàn ơng, nhưng vai trị của họ lại thấp hơn trong hầu hết các hoạt động của gia đình và xà hội. Cần khuyến khích sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động để đảm bảo sự công bằng về giới và phát huy được vai trò của phụ nữ trong quản lý tài nguyên rừng.

Đánh giá những thuận lợi và khó khăn đối với cơng tỏc bo tn đa dạng sinh học

- Nhng thun li trong cơng tác bảo tồn

+ Có sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền tỉnh Hịa Bình + Có sự đầu tư các chương trình dự án của Trung ương

+ Hệ thống đường giao thông thuận tiện giúp phát triển kinh tế

+ HƯ thèng ®iƯn l­íi Qc gia ®· vỊ các thôn bản, là nguồn năng lượng quan trọng phục vụ sản xuất, sinh hoạt văn hố cho nhân dân

+ Ng­êi d©n cã kinh nghiƯm và kiến thức thực tế liên quan đến vấn đề b¶o tån.

+ ĐÃ có quy hoạch, phân định ranh giới các loại đất, giao đất cho hộ gia đình, nhóm hộ và cộng đồng quản lý.

- Nh÷ng khã khăn đối với cơng tác bảo tồn

+ Nhiều thành phân dân tộc, nhiều người dân không biết chữ nên việc triển khai các chủ trường, đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước gặp nhiều khó khăn.

+ Năng suất, sản lượng các lồi vật ni cây trồng thÊp, cuéc sèng ®ãi nghÌo vÉn diƠn ra.

+ Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa Ban quản lý và cộng đồng địa phương trong công tác quản lý rừng.

Đề xuất những giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có sự tham gia cđa céng ®ång:

- Nhóm giải pháp khoa häc c«ng nghƯ

+ Quy hoạch sử dụng đất, giao đất và quản lý tài nguyên rừng, xác định ranh giới các loại đất, ranh giới khu bảo tồn và các phân khu, phân bổ đất đai nhằm quản lý hiệu quả tài nguyên rừng và phát triển kinh tế xà hội. Giao đất cho các đối tượng: Hộ gia đình, nhóm hộ, cộng đồng.

+ ChuyÓn giao khoa häc kü thuật về bảo tồn thiên nhiên, phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và ứng dụng tin học trong quản lý tài nguyên rừng.

- Nhóm giải pháp kinh tÕ

+ Đề xuất quản lý, khai thác và sử dụng bền vững một số loại lâm sản ít ảnh hưởng tới công tác bảo tồn nhưng đem lại hiệu quả cao về kinh tế cho cộng đồng dân cư địa phương.

+ Phát trin du lch sinh thỏi

+ Dịch v cung cấp gièng q hiÕm

+ ChÕ biÕn lâm sản

- Nhóm giải pháp xà hội

+ Xây dựng quy ước bảo vệ rừng thôn bản.

+ Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về bảo tồn và phát triển bền vững cho cng ng

2. Khuyến nghị

Tồn tại

Khi nghiên cứu những giải pháp bảo tồn §DSH cã sù tham gia của cộng đồng tại xà Tân Sơn thuộc KBTTN Hang Kia - Pà cò, đề tài một số vấn đề tồn tại:

- Vai trị của cộng đồng trong cơng tác bảo tồn Đa d¹ng sinh häc gåm rÊt nhiỊu nội dung nhưng tác giả mới chỉ đi sâu phân tích vài trị của hộ gia đình, nhóm hộ và cộng đồng trong cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học; Vài trò của giới trong cơng tác bảo tồn; vài trị của cộng đồng cơng tác phịng cháy chữa cháy mà chưa đánh giá được hiệu quả thực sự vai trị của cộng đồng ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học như thế nào?

- TiÕp tơc tìm hiểu các nguyên nhân sâu xa làm hạn chế khả năng nhận thức của cộng đồng đối với vấn đề bảo tồn đa dạng sinh häc

 Khuyến nghị

Để những giải pháp bảo tồn ĐDSH có sự tham gia ca người dân tại KBTTN Hang Kia - Pà Cò được thực hiện, chóng t«i cã mét sè khuyÕn nghÞ sau

- Khuyến nghị cho địa phương

UBND tỉnh cần có chính sách hỗ trợ cụ thể: như ban hành các quyết định, quy định về quản lý tài nguyên có sự tham gia của người dân, để thu hút sự tham gia tích cực của người dân vào công tác bảo tồn ĐDSH.

UBND xà cần thường xuyên tuyên truyền vận động nhân dân các dân tộc anh em tại địa phương nghiêm chỉnh chấp hành các qui định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng, định canh, định cư để pháp triển kinh tế hộ gia đình.

 Ban quản lý KBTTN Hang Kia - Pà Cị có sự phối hợp với UBND xà và các cơ quan thi hành pháp luật để bảo vệ tài nguyên rừng tại khu bảo tồn.

- Khuyến nghị cho các đề tài nghiên cứu tiếp theo

+ Tăng c­êng c¸c cuéc pháng vÊn b¸n chÝnh chÝnh thøc víi người dân trong thơn bản để tìm ra các ngun nhân làm hạn chế sù nhËn thøc cđa ng­êi d©n về vấn đề bảo tồn.

+ Cần nghiên cứu sâu hơn về vai trị của cộng đồng trong cơng tác bảo tồn ĐDSH, đặc biệt là loại hình kiến thức bản địa đây chÝnh lµ nguån tri thøc q báu có th cung cấp những kinh nghiƯm trun thèng trong việc giữ gìn bảo tån §DSH.

+ Cần nghiên cứu về vấn đề bảo tồn có sự tham gia của người dân ở các cộng đồng khác và ở các KBTTN, vườn qc gia khác ở Vit Nam.

Tài liu tham khảo

Tiếng Vit

1. Lê Quý An (2000), Quan hệ đồng tác trên cơ sở cộng đồng trong vùng đệm

các khu bảo tồn thiên nhiên quèc gia. Báo cáo hội thảo "Vùng đệm các

khu bảo tồn thiªn nhiªn quèc gia". VNRP - VU - ALA/VIE/94/24.

2. Ban qu¶n lý khu b¶o tån thiên nhiên Hang Kia - Pà Cị (2006), B¸o c¸o

tỉng kết công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, Hồ Bình.

3. Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường (2001), Từ điển đa dạng sinh học và phát triển bền vững Anh - Việt. NXB Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi.

4. Bé Khoa häc C«ng nghệ và Mơi trường (1992), Sỏch đỏ Vit Nam, phần động vật. NXB Khoa học và Kü tht, Hµ Néi.

5. Bé Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường (1996), Sách đỏ phần thực. NXB

Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi.

6. Bé Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường, Cơc M«i tr­êng (2001), Hướng dẫn về công ước Đa dạng sinh học, Hà Nội.

7. Bé Khoa häc Công nghệ và Mơi trường, Cục M«i tr­êng (2002), H­íng dẫn bảo tồn Đa dạng sinh học rõng, Hµ Néi.

8. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn (2000), Tờn cõy rng Vit Nam. NXB Nông nghip, Hà Nội.

9. ChÝnh phđ CHXHCN ViƯt Nam và Dự án của Quỹ Mơi trường tồn cầu VIE/91/G31 (1995),Kế hoạch hành ®éng ®a d¹ng sinh häc cđa ViƯt Nam,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có sự tham gia của cộng đồng tại xã tân sơn thuộc khu bảo tồn thiên nhiên hang kia pà cò, huyện mai châu, tỉnh hòa bình​ (Trang 92 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)