Lỵn: ë Pị Liêm giống lợn địa phương được ni thả tự do và nuôi trong một thời gian từ 1 năm thậm trí là 2 năm mới có thể bán được Mặc dù,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có sự tham gia của cộng đồng tại xã tân sơn thuộc khu bảo tồn thiên nhiên hang kia pà cò, huyện mai châu, tỉnh hòa bình​ (Trang 54 - 55)

giá bán được nhưng hiệu quả của hoạt động chăn ni cịn thấp do thời gian chăn nuôi dài và khối lượng nhỏ thường 30 - 60 kg/con. Ngoài ra thịt lợn địa phương được người dân sử dụng tương đối nhiều vào các ngày lễ hội, tết, hiếu hỷ. Vì vậy, lượng bán ra ngồi rất ít, thường bán cho người thu mua trong và ngồi địa phương.

Ngành chăn ni đang có tiềm năng phát triển mạnh mẽ cùng với chính sách thúc đẩy của Nhà nước. Chăn nuôi lợn tại xà Tân Sơn, đặc biệt là loại lợn đặc sản đang đứng trước cơ héi ph¸t triĨn nhanh chãng. Xà cần có những chiến lược phát triển chăn ni lợn: Xây dựng và mở rộng các mơ hình và quy

trình chăn ni có hiệu quả phù hợp với điều kiện của điạ phương; Cải thiện và phát triển hệ thống thú y; áp dụng kiến thức kỹ thuật theo yêu cầu của thị trường; Xây dựng và áp dụng kênh phân phối xa hơn, góp phần phát triển kinh tế của mỗi hộ gia đình.

Mặt khác, xà Tân Sơn nên phát triển ni động vật hoang dà như: hươu, nai, nhím, gà rừng, lợn rừng, vì ở đây gần các điểm du lịch như Mai Châu, Hồ bình...Kinh nghiệm gây ni động vËt hoang d· ë vïng ®Ưm v­ên qc gia cho thấy, việc gây ni có tác dụng xố đói giảm nghèo và tạo nguồn hàng hãa rÊt tèt

Từ kết quả phân tích hoạt động sản xuất cho thấy: phần lớn người dân trong xà kiếm sống bằng nơng nghiệp, trong đó hoạt động quan trọng nhất là canh tác lúa nước và nương rÃy. Ngồi ra người dân cịn trồng thêm nhiều cây lương thực và thực phẩm khác và chăn ni. Tuy nhiên, diện tích đất nơng nghiệp ít, năng suất cây trồng thấp, chăn ni chủ yếu là quy mô nhỏ nên đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn. Sau thời vụ nơng nghiệp, họ vào rừng khai thác gỗ, củi và lâm sản ngoài gỗ như mật ong, phong lan, săn bắn chim, thú các loại... Chính các hoạt động này đà góp phần làm suy giảm đáng kể nguồn tài nguyên động, thực vật ở khu rừng, đặc biệt là các lồi q hiếm có giá trị kinh tế cao.

* Một số phong tục tập quán ảnh hưởng n đa dạng sinh học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có sự tham gia của cộng đồng tại xã tân sơn thuộc khu bảo tồn thiên nhiên hang kia pà cò, huyện mai châu, tỉnh hòa bình​ (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)