Nhóm giải pháp kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có sự tham gia của cộng đồng tại xã tân sơn thuộc khu bảo tồn thiên nhiên hang kia pà cò, huyện mai châu, tỉnh hòa bình​ (Trang 89 - 92)

- Đất chuyên dùng: Hiện tại là 47,23 ha dự kiến đến năm 2015 là 46,97 gi¶m 0,26 ha.

4.6.2.2. Nhóm giải pháp kinh tế

Những giải pháp kinh tế nhằm tác động vào mối quan hệ của các u tè kinh tÕ thóc ®Èy hoạt động bảo tồn ĐDSH.

* Gi¶i pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững một số loại lâm sản

Khai thác sử dụng tài nguyên rừng cũng là một trong những truyền thống văn hoá, đồng thời là một nguồn thu nhập đáng kể trong đời sống của người dân. Vì vậy, cần có giải pháp quản lý, khai thác và sử dụng bền vững các loại lâm sản. Sau khi thảo luận với người dân, một số giải pháp cơ bản được đề xuất thĨ hiƯn ë b¶ng sau:

B¶ng 4-16: Đề xuất quản lý và khai thác bền vững một số loại lâm sn

Tờn lõm sn Hỡnh thc khai thỏc

a đim khai

thác Gii phỏp quản lý và phát triển

Cđi ChỈt, thu l­ỵm N­¬ng r·y, rõng vùng đệm Cấm chặt hạ cây đang sống Sấu Hái, nhặt qu¶ Rõng

Cấm chặt hạ cây, cành, mỗi người khai thác phải trồng thêm 2 cây/mùa

Song mây Chặt Vùng đệm và Ph©n khu PHST

Cấm lấy sợi mây dài dưới 3m, mỗi người đi lấy mây phải trồng thêm 15 bụi/năm

Các loại rau

quả khác Thu hái

Vùng đệm và

ph©n khu PHST Trồng thêm tại vườn hộ, nương rÃy.

Các loại cây

thuốc Thu h¸i

Vïng đệm và

phân khu PHST Trồng thêm tại vườn hộ, nương rÃy.

Gỗ làm nhà Chặt hạ Rừng vùng đệm Mỗi hộ gia đình lấy gỗ làm nhà phải trồng thêm 10 cây của lồi bị chặt

Gµ rõng BÉy, ná Quanh nương rẫy Cấm dùng súng và lợi dụng bắt loài khác

Các loại

súc, chut By, o bt

Phân khu PHST

v vựng đệm Cấm dùng súng

- Trước hết, đánh giá, so sánh những loại lâm sản quan trọng đối với người dân. Sau đó xác định lồi nào được khai thác

- Xác định phương thức khai thác và phát triển bền vững cho từng lồi:

+ §èi với Trám, Sấu tiến hành trồng bổ sung trong các khu rõng thø sinh, rõng phục hồi và đất trống cây gỗ rải rác trong chương trình khoanh ni tái sinh kết hợp trồng bổ sung.

+ Đối với song mây, tiến hành trồng thêm dưới tán rừng và quy định khai thác sợi mây có chiều dài trªn 3m.

+ Đối với mật ong rừng, quy định phương thức khai thác, khơng được chặt cây ®Ĩ lÊy mËt ong. Tỉ chøc triĨn khai nu«i ong lấy mật tại các thôn để tăng thu nhập cho người dân.

+ Đối với một số loài cây gỗ làm nhà, quy định theo Quyết định 178 cđa Thđ t­íng ChÝnh phđ vµ chỉ được khai thác ở vùng đệm.

+ §èi víi mét sè lồi động vật, chỉ được bắt một số loài kinh tế không bị cấm trong các danh mục cấm săn bắt của Nhà nước và quốc tế. Phải quy định vùng đặt bẫy, các loại bẫy.

- Xác định vùng khai thác cụ thể: Trước mắt chỉ được khai thác chủ yếu ở vùng đệm và phân khu phục hồi sinh thái. Riêng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt có thể nghiên cứu cụ thể và đề xuất được thu hái Sấu, Trám, lấy mật ong.

- C¸c quy định này sẽ được đưa vào quy ước bảo vƯ rõng ®Ĩ cã khung thĨ chế thực hiện và xử lý các trường hợp vi phạm

*Du lịch sinh thái nhân văn

Cảnh quan núi đá vôi ở KBTTN Hang Kia - Pà Cị và đa dạng về văn hố đà gợi mở các lợi ích kinh tế tiềm tàng to lớn mà các hình thức du lịch phù hợp có thể đem lại cho cộng đồng, đồng thời hỗ trợ cho việc bảo tồn ĐDSH. Bằng cách hỗ trợ vốn cho cộng đồng xây dựng các cơ sở hạ tầng du lịch cỡ nhỏ: nhà vệ sinh, nhà tắm đơn giản và mở lớp tập huấn cho cộng đồng những kỹ năng cơ bản để hướng dẫn khách du lịch về các loài động thùc vËt quý hiÕm cña KBTTN cần được bảo vệ và nét độc đáo về văn hố của thơn bản.

* DÞch vơ cung cÊp gièng q hiÕm

Với nhiều loài động vật quý hiếm, KBTTN có thể trở thành nơi lưu giữ và cung cấp nhiều lồi giống cây trồng, vật ni q giá trị cao. Bao

gồm: các loài dược liệu, các loài phong lan, song m©y, chÌ shan tut, chè đắng, các loài động vật hoang dÃ. Để dịch vô cung cÊp gièng quý hiÕm trë thµnh ngành nghề cần nghiên cứu xây dựng những quy trình cơng nghệ nhân giống, kinh doanh gièng... ®Ĩ võa tạo được nguồn thu cho KBTTN và cộng đồng vừa giảm áp lực vào tài nguyên rừng.

* Chế biến lâm sản

Chế biến lâm sản được xác định lµ nghỊ quan träng cđa nh÷ng vïng cã rõng. Nhê chế biến giá trị của lâm sản có thể tăng lên hàng chục lần. Vì vậy, phát triển chế biến lâm sản ở xà Tân Sơn sÏ lµ yÕu tè quan träng vừa góp phần nâng cao thu nhËp cho ng­êi d©n vừa tăng giá trị kinh doanh rừng, thúc đẩy người dân bảo vệ rừng và phát triển rừng. Phát triển chế biến lâm sản ë x· ­u tiªn h­íng vào LSNG. Đây là nguồn nguyªn liƯu cã thĨ phơc hồi nhanh và việc khai thác không làm tổn hại đến các giá trị khác của rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có sự tham gia của cộng đồng tại xã tân sơn thuộc khu bảo tồn thiên nhiên hang kia pà cò, huyện mai châu, tỉnh hòa bình​ (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)