Thôn nhận khốn bảo vệ rừng: Hình thức quản lý bảo vệ rừng thôn bản đà được thực hiện ở các thôn ở xà Tân Sơn Sau khi thành lập BQL năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có sự tham gia của cộng đồng tại xã tân sơn thuộc khu bảo tồn thiên nhiên hang kia pà cò, huyện mai châu, tỉnh hòa bình​ (Trang 74 - 79)

bản đà được thực hiện ở các thôn ở xà Tân Sơn. Sau khi thành lập BQL năm 2000 đà tiến hành tổ chøc giao kho¸n rõng cho cộng đồng quản lý bảo vệ 36,8ha, thời hạn hợp đồng là 5 năm ở mức chi phí 50 đồng/ha/năm.

Phương pháp tiến hành: Thôn tổ chức họp để thông báo thủ tục và những quyền lợi, nghĩa vụ khi nhận khoán cho cộng đồng nhận khoán, sau khi đà thống nhất nhận khốn trưởng thơn đại diện cho người dân ký hợp đồng nhận khoán bảo vệ rừng với Ban quản lý Khu bảo tồn, có xác nhận của chính qun x·.

Cộng đồng sau khi nhận hợp đồng đà thành lập tổ bảo vệ bao gồm các thành viên trong thôn để tuần tra bảo vệ rừng.

Theo đánh giá của KBTTN công tác giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng thơn bản có hiệu quả cao, diện tích rừng giao khốn được quản lý tốt, các đối tượng xâm hại từ các vùng lân cận giảm mạnh. Thông qua viƯc tỉ chøc b¶o vƯ rừng mối quan hệ xà hội trong cộng đồng và giữa cộng đồng với BQL cũng được nâng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo tồn.

Đánh giá của trưởng thơn Pị Liêm cho thấy: Bảo vệ rừng dựa trên cộng đồng mang lại lợi ích thiết thực cho người dân; tăng thu nhập và tạo công việc cho người dân bản địa. Mặt khác, thông qua các hoạt động qu¶n lý b¶o vƯ rõng nhËn thøc vỊ b¶o vƯ rõng cđa người dân được nâng cao, có 100% ý kiến ®ång ý víi nhËn định nay. Một số khó khăn xuất hiện trong quá tr×nh thùc hiƯn giao khốn bảo vệ rừng cho thơn bản quản lý bảo vƯ nh­ kinh phÝ giao kho¸n bảo vệ rất thấp 50.000 đồng/ha/năm. Các quy định về thưởng phạt trong việc bắt giữ các vụ vi phạm vào tài nguyên rừng chưa rõ ràng. Cộng đồng

0%20% 20% 40% 60% 80% 100% 120% Khai thác gỗ các loại Bẫy, bắt chim thú Lấy mật ong Lấy lâm sản ngồi gỗ khác Làm rẫy

Hình 4-4: Giới tiếp cận với tài nguyên

Nữ Nam

cũng chưa có quy định để bắt giữ đối tượng khi phát hiện xâm hại tài nguyên rõng ®Ĩ xư lý.

* Vài trị của giới trong cơng tác bảo tồn

Trong nghiên cứu này không đặt vấn đề nghiên cứu sâu về giới, mà chỉ phân tích giới nam và nữ trong vấn đề quản lý tài nguyên.

Những chính sách và chương tr×nh vỊ giíi ë n­íc ta ®· ®em lại thành tựu to lớn về bình đẳng nam nữ. Tuy nhiên, ë nh÷ng vïng miỊn nói, do

điều kiện kinh tế, xà hội chưa phát triển cùng với những thành kiến về giới nên người phụ nữ vẫn còn chịu nhiều thiệt thịi. Đây chính là những hạn chế trong việc phát huy vai trò của người phụ nữ trong các hoạt động quản lý và sử dụng tài nguyên.

Từ h×nh 4-4 cho thÊy, phơ n÷ cã nhiỊu thêi gian tiếp cận với các nguồn tài nguyên thiên nhiên thông qua các hoạt động như canh tác nương rÃy, thu hái LSNG. Đàn ông tiÕp cËn víi ngn tµi ngun thơng qua các hoạt động săn bắt, khai thác gỗ. Từ ®ã cho thÊy phơ n÷ hiĨu biết hơn về sản xuất nương rÃy và các lâm sản phụ, cịn đàn ơng có hiểu biết hơn về các loài động vật và cây lấy gỗ.

Trong thực tế, những việc đàn ông thực hiện đều địi hỏi có sức khoẻ, trong khi đó những việc phụ nữ làm lại tiêu tốn rất nhiều thời gian và đòi hỏi sự

Bảng 4-11: Phân tích giới trong cơng viƯc Ai vất vả hơn TÇn st Tû lƯ (%) Vỵ 19 63,33 Chång 7 23,33 C¶ hai 4 13,34 Tỉng 30 100

B¶ng 4-12: Giới trong quản lý ti chớnh Ai qun lý tài chính suấtTần Tỷ lệ (%) V 21 70 Chång 7 23,3 C¶ hai 2 6,7 Tỉng 30 100

kiên trì, tỷ mỉ. Công việc của đàn ông chủ u theo mïa, phÇn lín thêi gian cịn lại được giành cho các cuộc gặp gỡ, hội họp. Ngược lại, phụ cơng việc diƠn ra hµng ngày. Ngoài những việc đồng áng thì từ s¸ng tíi khuya, hä phải làm những công việc như lấy củi, rau, bắt cá, chăn ni, nấu ăn, chăm sóc con cái và gia đình. Rõ ràng phụ nữ có nhiều viƯc h¬n, mÊt nhiỊu thêi gian và vất vả hơn. Khi phân tích cơng việc của giới trong thảo luận nhóm và hộ gia đình, nhiều đàn ơng cũng đà nhận thức được điều này. Kết quả thăm dò 30 câu hỏi thăm dò cho thấy 63,33% thừa nhận rằng phụ nữ vất vả hơn, 13,34% cho rằng cả vợ và chồng vất vả như nhau, chỉ có 23,33% cho rằng đàn ông vất vả hơn. Cũng trong những lần thảo luận và quan sát cho thấy trẻ em (d­íi 17 ti) tham gia rÊt nhiỊu c«ng việc của gia đình, kể cả những việc nặng nhọc như phát rẫy, lấy củi Trong số đó thì trẻ em gái mất nhiều thời gian cho cơng việc của mình và được coi là

được việc hơn trẻ em trai. Chính vì vậy, trẻ em gái ít có cơ hội đến trường ở những lớp tõ trung häc c¬ së trë lên.

Đối với người Thái và Dao truyền thống, phụ nữ là người trao đổi hàng hoá từ các sản phẩm của họ như thêu dệt và các sản phẩm nông nghiệp. Bởi vậy, quyền quản lý tài chính gia đình do người phụ nữ đảm

nhiệm. Từ khi các sản phẩm rừng trở thành hàng hố, đàn ơng thu được nhiều tiền từ các sản phẩm của họ, nên vị trí quản lý tài chính đà thay đổi phần nào. Tuy nhiên theo điều tra thì đàn ơng ít có kỹ năng hơn trong quản lý tài chính. Họ thường tiêu nhiều tiền vào những hoạt động như gặp gỡ uống rượu, đi chơi Phụ nữ quản lý tiền chặt chẽ và thường đầu tư hiệu quả hơn vào những việc tái sản xuất hoặc chăm sóc gia đình.

23% 70% 70% 7% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Vợ Chồng Cả hai vợ chồng

Hình 4-5: Giới trong quyền ra quyết định về quản lý tài nguyên

Tuy cã nhiỊu hiĨu biÕt về tài nguyên thiên nhiên, nhưng người phụ nữ thường ít được tham gia bàn bạc và quyết định những việc lớn trong quản lý và sư dơng tµi nguyên. Phụ nữ làm rẫy nhiều hơn, nhưng đàn ông là người quyết định chọn nơi làm rÃy. Phụ nữ làm nhiều

việc trong gia đình hơn, nhưng đàn ơng là người quyết định chọn nơi làm nhà vµ lµm nhµ nh­ thÕ nào. Kết quả nhóm thảo luËn cho thÊy khi ®Õn những quyết định cuối cùng như: vấn đề quy hoạch đất đai, phân chia vùng quản lý tài nguyên, tổ chức quản lý tài nguyên thì thường đàn ơng là những người quyết định. Chỉ đến khi thảo luận về vấn đề chia xẻ lợi ích thì mới thật sù tranh c·i qut liƯt giữa hai giới. Mỗi phía quan tâm đến lợi ích liên quan đễn lĩnh vực họ quan tâm, đến công việc của họ.

Kết quả phân tích về giới cho thấy, trong quản lý tài nguyên cần có cơ chế cụ thể quan tâm đến giới. Như vậy mới tạo cơ hội cho phụ nữ tham gia và phát huy được vai trò của họ trong quản lý và sử dụng bền vững tài ngun với mục tiêu góp phần bình đẳng về giới.

* Vai trị của cộng đồng trong cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng

Phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) là mảng quan trọng trong công tác quản lý bảo vệ rừng. Cháy rừng xảy ra sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng đến ĐDSH nếu con người khơng kiểm sốt. Vì vậy, cơng tác PCCCR được BQL và UBND xà Tân Sơn rất quan tâm và chỉ đạo thôn hướng dẫn người dân trong thôn nghiêm chỉnh chấp hành các nội dung PCCCT mà BQL khu bảo tồn đề ra. Qua phỏng vấn hộ gia đình thấy c s nhn thc ngi dõn trong cụng tác PCCCR.

Bảng 4-13: Sù chấp hành của người dân về nội dung phòng cháy chữa cháy rừng

STT Nội dung Thơn Pị Liêm

Tổng số người điều tra 30 100 %

1 Cấm đốt nương làm rÃy nếu như

không được sự cho phép của xà 24 80 %

2 CÊm sư dơng lưa trong ®un nÊu,

s­ëi Èm trong rõng 21 70%

3 CÊm sư dơng lưa lấy mật ong,

săn bắt động vật trong rừng 27 90%

Nguån: Phỏng vấn hộ gia đình và thơng tin viên (2007)

Từ bảng kết quả trên cho thÊy sù chÊp hµnh néi dung PCCCR cđa ng­êi dân thơn Pị Liêm rất cao. Chính nhê sù chÊp hµnh tèt néi dung PCCCR mµ diện tích rừng trên địa bàn thơn khơng xảy ra hiện tượng cháy rừng. Kết quả này trùng khớp với kết quả chúng tôi phỏng vấn cán bộ kiểm lâm trong BQL khu bảo tồn: từ khi thành lập BQL chưa có một vụ cháy rừng nào xảy ra. Và khặng định khi ý thức của người dân được nâng cao thì cơng tác PCCCR míi thùc sù cã hiƯu qu¶. BQL khu bảo tồn cần mở các lớp diễn tập cho người dân trong trường hợp cháy rừng xảy ra và kịp thời khen thưởng cho những cá nhân có thành tích trong cơng tác PCCCR ở thơn. Đồng thời mỗi thơn cÇn bỉ sung néi dung PCCCR vào quy ước của thôn.

4.5. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn đối với cơng tác bảo tồn đa dạngsinh học sinh học

4.5.1. Những thuận lợi đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học

- Thường xuyên được sự quan tâm chỉ đạo của lÃnh đạo Chi cục kiểm lâm, Ban điều hành và Ban quản lý dự án 661 tỉnh Hồ Bình, Hun ủ, UBND hun Mai Châu cùng các phòng ban chức năng của huyện Mai Châu tỉnh Hồ Bình.

- Các chương trình, dự án của Trung ương, địa phương đà được quan tâm đầu tư cho nông nghiệp và phát triển nông thôn, nhằm ph¸t triĨn kinh tÕ x· hội, đảm bảo an ninh quốc phịng, góp phần quản lý bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên rừng: chương trình 327, chương trình 661, chương trình 135..)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có sự tham gia của cộng đồng tại xã tân sơn thuộc khu bảo tồn thiên nhiên hang kia pà cò, huyện mai châu, tỉnh hòa bình​ (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)