Đặc điểm đa dạng khu hệ động vật khu bảo tồn thiên nhiên * Thành phần loà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có sự tham gia của cộng đồng tại xã tân sơn thuộc khu bảo tồn thiên nhiên hang kia pà cò, huyện mai châu, tỉnh hòa bình​ (Trang 39 - 43)

- Thay ®ỉi vỊ vai trị cá nhân của những người có ảnh hưởng trong céng ®ång:Trước đây già làng là người có quyền lực và uy tín đối với cả dân làng,

4.1.2. Đặc điểm đa dạng khu hệ động vật khu bảo tồn thiên nhiên * Thành phần loà

* Thành phần lồi

Theo ln chøng kinh tÕ vµ kỹ thuật (1993) và các kết quả điều tra bổ sung của Đặng Ngọc Cần, Hoàng Minh Khiên, Nguyễn Xuân Đặng (2000), Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật (2001) chúng tôi đà tổng hợp và lập danh lục khu động vật KBTTN Hang Kia - Pà Cò.

Bảng 4-2: Thành phần phân loại học thú, chim, bị sát, ếch nhái và cơn trùng ở khu bảo tồn thiªn nhiªn

TT Đơn vị phân loại

Lớp Sè bé Sè hä Sè loµi 1 Thó - Mammalia 8 21 47 2 Chim - Aves 14 45 144 3 Bò sát - Reptilia 2 14 43 4 ếch nhái - Amphibia 2 6 26 5 Côn trïng - Insecta 9 50 219 Tæng 35 136 479

Nguồn: Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (2001)

Theo kết quả bảng 4-2 đà thống kê được 479 loài và loài phụ, 136 họ, 35 bé gåm: 47 loµi thó thuộc 21 họ của 8 bộ; 144 lồi và phân loµi chim thc 45 hä cđa 14 bộ; 43 lồi bị sát thuộc 14 họ của 2 bộ; 26 loài ếch nhái thuộc 6 họ của 2 bộ; 219 lồi cơn trùng thuéc 50 hä cđa 9 bé.

VỊ thó: 47 loµi thc 21 họ và 8 bộ. Trong đó số 8 bộ thì bộ ăn thịt có số lồi cao nhÊt: 19 loµi (chiÕm 40,42% sè loµi thó trong khu bảo tồn). Tiếp đến là bộ Gặm nhấm có 11 loµi (chiÕm 31,91%), bé Linh tr­ëng cã 5 loµi (10,63%), bé Mãng gc ngãn ch½n cã 3 lồi (6,38%), bộ ăn sâu bọ có 2 lồi (4,25%). Các bộ cịn lại là Bộ Nhiều răng, bộ Dơi, bộ Tê tê mỗi bộ chỉ có một lồi. Đặc biệt có 9 lồi thú đà bị tiêu diệt và hầu như đà mất hẳn: Khỉ đuôi lợn (Macaca nemestrina), KhØ mèc (Macaca assamensis), Vộc x¸m (Presbitis phayrei), GÊu chã (Helarctos malayanus), Cầy gấm (Priolodon pardicolor), Báo gÊm (Neofelis nebulosa), Hæ (Panthera tigris), Nai (Cervus unicolor) và Bị tót (Bos gaurus).

VỊ chim: 144 loµi thc 45 hä cđa 14 bé, chiếm ưu thế là bộ Sẻ với 87 loài thú; tiếp đến bộ Cu cu 10 loài; bộ Cắt 9 loài; bộ Gỗ kiến 8 lồi; bé Gµ, bé Có vµ bé Sả 6 lồi; bộ Bồ câu 5 lồi; cịn lại chØ cã tõ 1-2 loµi.

Sè bé cã 1 hä chiÕm cã 8 bé chiÕm 57,14% tæng sè bé ë KBTTN Hang Kia- Pà Cị; bộ có 2 hä cã 4 bé chiÕm 28,57%, bé S¶ cã 4 hä chiÕm 7,17%; bé SỴ cã 25 hä chiÕm 7,14%. Sè hä cã tõ 1-5 loµi lµ 29 hä chiÕm 64,44% tỉng số họ ở KBTTN Hang Kia- Pà Cị, số họ có từ 5 lồi trở lên có 19 hä chiÕm 42,22%. Hä cã sè loµi ­u thÕ lµ hä Kh­íu 20 loµi chiÕm 13,88% tỉng sè loµi ở khu bảo tồn, họ Chích ch 11 lồi chiếm 7,63%, hä Cu cu 10 loµi chiếm 6,94%. Một số lồi chim hiện nay khơng cịn đó là: Gà tiền mặt vàng, Cao cát bụng trắng, Hồng Hồng.

Về bị sát: đà thống kê được 43 loài (chiếm 16,6% so với toàn quốc) thuéc 14 hä, 2 bé. Cã nh÷ng hộ có số lồi khá lớn: họ Rắn nước (Colubridae) víi 18 loµi (41,86%), hä R¾n hỉ (Elapodae) 4 lồi (9,3%), họ Rùa đầm (Emydidae) 5 loµi (11,62%) so víi tổng số lồi bị sát trong KBTTN.

Về ếch nhái: đà thống kế được 26 loài ếch nhái (chiếm 31,7% so với toµn quèc) thuéc 6 hä 2 bộ. Họ ếch nhái (Raidae) có số lồi cao nhất (15 loµi chiÕm 57,69% tỉng sè loài ếch nhái được biết trong khu bo tn).

V côn trùng: có 219 loài thuộc 50 hä vµ 9 bé

- Bé chuån chuån (Odonata) cã 3 hä; bé §èt tre (Phasmida) 2 hä; bé Cánh thẳng (Orthoptera) 4 hä; bé C¸nh gièng (Homoptera) 4 hä; bé C¸nh kh¸c (Heteroptera) 9 hä; Bé C¸nh cøng (Coleoptera) 14 hä; Bộ Cánh vảy (Lepidoptera) 7 hä; bé Hai c¸nh (Diptera) 3 hä; bé Cánh màng (Hymenoptera) 3 họ.

Bảng tổng hợp trên của KBTTN Hang Kia - Pà Cò chưa thể đầy đủ và phản ảnh hết tính đa dạng tổ thành động vật rừng. Nguyên nhân cơ bản do địa bàn điều tra rộng, địa hình khảo sát là vùng núi đá vơi hiểm trở, đi lại khó khăn.

Tuy nhiên, với số loài đà phát hiện được cũng khẳng định cho thấy tÝnh chÊt vµ mùc ®é phong phó cđa tµi nguyên động vật rừng ở KBTTN Hang Kia- Pµ Cị . Điều này rõ h¬n khi chóng ta so sánh với tài nguyên thiên nhiên ở một số KBTTN và vườn quốc gia tại bảng 4-3 dưới đây:

B¶ng: 4-3: So sánh tổ thành động vật ở một số KBTTN và VQG

Tên Líp thó Líp chim Lớp bị sát Líp Õch

Loµi Loµi Loµi Loµi

KBTTN Hang Kia - Pà Cò 8 21 47 14 45 144 2 14 43 2 6 26 VQG Xuân Sơn 06 19 48 11 35 121 20 07 13 01 05 14 VQG Ba V× 08 21 43 17 10 113 VQG Cát Bà 05 10 20 13 34 69 02 09 15 01 05 11 VQG Vò Quang 9 23 65 208 02 9 38 01 05 26

Nguån: Tổng hợp từ các VQG và KBTTN ở Việt Nam (2001)

Do đặc điểm vị trí địa lý và địa hình của KBTTN Hang Kia - Pà Cị ở trong khu vực tiếp giáp giữa Bắc Trường Sơn và Tây Bắc, lµ mét khu rõng thượng nguồn của 2 con sông lớn là sông MÃ và sông Đà. Nên khu hệ động vật ở Hang Kia - Pà Cị rất phong phú.

Tính đa dạng về thành phần loài động vật của KBTTN Hang Kia - Pà Cị cịn thể hiện thơng qua mối quan hệ giữa động vật và sự đa dang về sinh cảnh và các hệ sinh thái trong vùng. Trước hết ở đây có khu rõng Pï hoäc, mét khu rừng núi đất cao và kh¸ réng lín, gi¸p ranh giíi ®Êt Quan Hãa mét hun miỊn nói cđa Thanh Ho¸. Động vật ở đây phong phú về thành phần loài và cả số lượng cá thể. Nhóm động vật ưu thế của hệ sinh thái núi đất là các lồi thú móng guốc, các loài sống gần mặt đất.

Mét yÕu tè sinh th¸i khác làm đa dạng hố ®éng vËt cđa KBTTN Hang Kia - Pà Cò là dÃy núi đá dọc tuyến đường số 6 (mới) chạy theo chiều dài của KBTTN từ Bò Báu đến Hang Kia - Pà Cò, giáp giới Mộc Châu. Đây là một dạng sinh cảnh quan trọng nhất của khu bảo tồn. Đặc điểm núi đá, ở đây có cả hệ sinh thái rừng núi đá xen lẫn các thung lũng ven chân núi. Trên các cao nguyên như BÃi bằng, Bồ buội là những vùng đất màu mỡ tạo nên những sinh cảnh đa dạng. ở đây hệ động vật rất phong phú gồm nhiều nhóm động vật đặc trưng của núi đá như Sơn dương, các loài linh trưởng và các lồi sóc leo trèo xen víi ®éng vËt nói ®Êt.

* Giá trị và vài trò của động vật trong khu bảo tồn

Động vật hoang dà nói chung và thú rừng nói riêng có tầm quan träng rÊt lín ®èi víi cc sống của con người. Tuy nhiên, mức độ lợi hại tuỳ thuộc vào loài vào các đặc điểm sinh học của mỗi lồi. Căn cứ vào tính chất sử dụng và ảnh hưởng của thú đối với con người và thiên nhiên có thể đánh giá được tầm quan trọng của động vật trên các mặt:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có sự tham gia của cộng đồng tại xã tân sơn thuộc khu bảo tồn thiên nhiên hang kia pà cò, huyện mai châu, tỉnh hòa bình​ (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)