Lịch sử quản lý tài nguyên đa dạng sinh học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có sự tham gia của cộng đồng tại xã tân sơn thuộc khu bảo tồn thiên nhiên hang kia pà cò, huyện mai châu, tỉnh hòa bình​ (Trang 44 - 46)

- Gi¸ trÞ khoa häc: KBTTN Hang KiaPà Cò là một trong những hệ sinh thái núi đá vơi điển hình cho phía Tây Bắc miền Bắc Việt Nam Động vật ở đây

4.2.1. Lịch sử quản lý tài nguyên đa dạng sinh học

* Giai đoạn trước 1954

Trong giai đoạn này khu Hang Kia - Pà Cị chưa có đường giao thơng, mật độ dân số thấp người dân ít có điều kiện tiếp xúc với bên ngồi. Trình độ

d©n trÝ thÊp, nhiều người không biết chữ, kh«ng biÕt tiÕng phỉ th«ng. Cc sèng cđa hä phơ thc hoµn toµn vµo rừng như đốt nương làm rẫy, săn bắt động vật, khai thác gõ củi. Tài nguyên rừng phong phú cã nhiỊu ®éng vËt q hiÕm như: Hổ, Nai, Hoẵng, Khỉ, Gấu... Người dân địa phương chỉ sử dụng các công cụ đơn giản để săn bắt các loài thú và chim phơc vơ cho nhu cÇu cc sống. Thời kỳ này việc khai thác và săn bắt mang tính chất cộng đồng tự quản.

* Giai đoạn 1954 - 1986

Sau khi hợp tác xà được thành lập, tồn bộ diện tích rừng do Hợp tác xà quản lý. Do trình độ quản lý yếu, ý thức của người dân chưa cao nên việc săn bắn tài nguyên tuỳ theo khả năng của mỗi hộ gia đình. Thời gian này, cùng với sự gia tăng dân số là sự gia tăng về nhu cầu nhà, thức ăn,... dẫn đến hậu quả là diện tÝch rõng bÞ thu hĐp.

* Giai đoạn 1986 - 2000

Thực hiện quyết định 194 CT ngày 9 tháng 8 năm 1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng quy định các khu rừng cấm. Trong đó, có khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cị.

Thơng báo số 3735 NN ngày 15 tháng 11 năm 1990 của Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng về việc bảo vệ khu rõng ven ®­êng sè 6.

Quyết định 330 QĐ/UB ngày 16 tháng 10 năm 1990 của UBND tỉnh Hà Sơn Bình về việc thành lập trạm quản lý bảo vệ rừng Hang Kia - Pà Cò trờn tuyến đường K45thuc khu vc Bũ Bỏu huyn Mai Chõu.

Toàn bé diƯn tÝch rõng do trạm kiểm lâm quản lý, song do việc quản lý bảo vệ gặp khó khăn do lực lượng kiểm lâm ít, điều kiện đi lại khó khăn, người dân địa phương vẫn coi rừng Hang Kia - Pà Cò là nguồn khai thác gỗ, củi và săn bắn tự do. Hoạt động chăn thả gia súc trong thời gian này đà gây thiệt hại lớn cho những khoảnh rừng non đang phục hồi. Ngoài sức ép gia tăng dân số cũng là nguyên nhân làm cho diƯn tÝch rõng bÞ thu hĐp nhanh chãng. Hậu quả là những loài cây gỗ q chỉ cịn ở những khu vực địa hình hiểm trở, đi lại khó khăn.

* Giai đoạn 2000 đến nay

Đến ngày 23 tháng 5 năm 2000 UBND tỉnh Hồ Bình quyết định thành lập Ban quản lý Khu bảo tồn thiên Hang Kia - Pa Cò (quyết định số 453 QĐ- UB của UBND tỉnh Hồ Bình). Quyết định này đà trao quyền pháp lý cho BQL khu bảo tồn Hang Kia - Pà Cò và thực hiện văn kiện của dự án, đồng thời ủ qun cho hé qu¶n lý, bảo vệ toàn bộ tài nguyên rừng và đất thuộc khu bảo tồn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có sự tham gia của cộng đồng tại xã tân sơn thuộc khu bảo tồn thiên nhiên hang kia pà cò, huyện mai châu, tỉnh hòa bình​ (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)