+ DÞch vơ tín dụng: Thống kê gia đình cho thấy có tới 75% hộ gia đình hiện có giao dịch với Ngân hàng. Hiện tại, trên địa bàn xà Tân Sơn có 3 kênh tÝn dơng chÝnh thøc cã thĨ cho người dân vay vốn: Ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng chính sách; tÝn dơng nhá cđa Héi phụ nữ; vốn chương trình 120, gi¶i qut viƯc làm ở Tân Sơn. Các kênh khơng chính thức như vay họ hàng, hoặc vay tư nhân nặng lÃi chưa thấy xuất hiện ở xà khảo sát. Số dư nợ hiện nay của các kênh cho vay vốn chính thức ở xà như sau: Ngân hàng chính sách là 1.234 triệu đồng; Chương trình 120 là 55 triệu đồng
Chương trình 120 dành cho các đối tượng là gia đình chính sách, gia đình có con đang đi học đại học, cao đẳng, trung cÊp. L·i st cđa ch¬ng trình 120 là 0,65%/tháng. Chương trình giới hạn mức vay đối với sinh viên. Nếu học 3 năm (cao đẳng trở lên) được vay nhiều nhất 9 triệu, 2 năm 6 triệu, 1 năm 1 triệu. Thực tế có rất nhiều hộ đề nghị vay vốn 120 nhưng do số vốn có hạn, nên khi muốn vay hội phụ nữ phải xét duyệt đối tượng ưu tiên.
Hầu hết các hộ gia đình trong xà đều vay vốn ngân hàng.
Trên 70% hộ gia đình sử dụng vốn vay vào mục đích sản xuất nhưng chưa có hộ gia đình nào vay để kinh doanh hoặc chế biến nông sản.
Hiện tại, năng lực tư vấn của các kênh tín dụng về tiếp cận thị trường cho các nông hộ dường như khá mờ nhạt.
Vay vốn và lấn sâu vào vòng nợ nần ảnh hưởng tới đầu tư của hộ gia đình. Các hộ gia đình cũng phàn nàn rằng, thời hạn vay của ngân hàng nông nghiệp ngắn (1năm), khoản đầu tư chưa kịp sinh lời nơng dân phải lo hoµn vèn.
+Dịch vụ cung cấp đầu vào các vật tư nông nghiệp:
Dịch vụ cung cấp vật tư đầu vào trồng trọt thường chậm và chất lượng cha tèt.
Người dân chưa có nhiều cơ hội lựa chọn giống vật nuôi đảm bảo. Đối với vật tư đầu vào cho chăn nuôi gia súc, gia cầm người dân cũng khơng có nhiỊu c¬ héi lùa chän.
Mạng lưới khuyến nông địa phương chưa đủ năng lùc t vÊn chuyªn mơn cũng như định hướng sản xuất theo thị trường cho nông dân. Người dân chưa thật sự hài lòng về dịch vụ thú y của địa phương.