là sản xuất lúa nước, chăn nuôi, dựa vào nguồn nước tự nhiên. MỈc dï, cã nhiỊu diện tích đất lâm nghiệp, nhưng sản xuất lâm nghiệp còn chiếm tỷ lƯ nhá.
- Mạng lưới giao thơng chưa phát triển, trao đổi hàng hóa gặp khó khăn nên khơng thúc đẩy được phát triển sản xuất. Dịch vơ y tÕ kÐm ph¸t triĨn, viƯc
chăm sóc sức khỏe cộng đồng cịn nhiều hạn chế so với vùng đồng bằng, đô thị. Việc học tập của các em trong vùng cịn gặp khó khăn về trường lớp, giáo viên, tỷ lệ học sinh đến trường thấp, do vậy ảnh hưởng không nhỏ tới các hoạt động kinh tế xà hội nói chung và việc nâng cao nhận thức về cơng tác bảo tồn nãi riªng.
Các hoạt động xâm hại khu bảo tồn chủ yếu tập trung vào các phân khu phục hồi sinh thái và bảo vệ nghiêm ngặt, đây là những vùng có nhiều lồi động thực vật, các hệ sinh thái cần được bảo vệ trong khu bảo tồn.
Nh vËy, ®Ĩ giảm thiểu những hoạt động ảnh hưởng đến KBTTN thì vấn đề đặt ra phải hỗ trợ thúc đẩy sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Mặt khác, các chính sách có liên quan đến quản lý tài nguyên KBTTN và các cộng đồng cũng cần được nghiên cứu để các KBTTN cũng có thể mang lại lợi ích cho người dân và hỗ trợ cho sự phát triển trong khu vùc.
4.6. §Ị xuất những giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học cã sù thamgia của cộng đồng gia của cộng đồng
Xác định những thuận lợi, khó khăn để ra nguyên nhân hạn chế sù tham gia cđa ngêi d©n vào công tác bảo tồn ĐDSH, nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp, khuyến khích sự tham gia của người dân bằng cách nâng cao và ổn định cuộc sống của họ. Từ đó tạo cơ hội cho người dân tham gia tích cực và chủ động vào cơng tác bảo tồn.
4.6.1. Cở sở lý luận đề xuất các giải pháp
Thực tế cho thấy rằng, những giải pháp kinh tế, xà hội và khoa học công nghệ trong quản lý tài nguyên mới chỉ là điều kiện cần, những chưa đủ để trở thành giải pháp có ích. Giá trÞ cđa nã chØ thĨ hiƯn khi ngêi sư dơng thÊu hiÓu, chÊp nhËn nã trë thành của cải vật chất, tức là điều kiện để sẵn sàng áp dụng cũng quan trọng như chính sự đúng đắn của giải pháp mà giới nghiên cứu tạo ra. Do vậy, sự tham gia của của cộng đồng ngày càng ®ỵc chÊp nhËn réng r·i nh một nguyên tắc bền vững để quản lý tài nguyên trên bình diện quốc gia và
quèc tÕ. Mơc ®Ých chÝnh cđa sù tham gia céng ®ång là lơi kéo mọi người đóng góp tài năng, trí tuệ và cơng sức vào q trình quản lý tài nguyên ĐDSH.
* Tại sao cần có sự tham gia của cng đồng địa?
Sự tham gia ca ngi dõn a phng và bản địa trong quản lý ĐDSH là cần thiết bởi 2 lý do có tính ngun tắc. Thứ nhất là nếu thiếu điều này, sự bền vững lâu dài của nhiều hệ sinh thái sẽ bị đe dọa. Thứ hai người dân địa phương và bản địa có quyền hưởng lợi nhờ sử dụng bền vững ĐDSH cho sinh kế, nghỉ dưỡng, các nhu cầu văn hoá xà hội và các lý do tâm linh của họ. Tuy nhiên đây là những lý do chính nhất cho sự tham gia của địa phương vào quản lý §DSH.
Các hệ thống quản lý gắn kết được với nhiều bên liên quan, đặc biệt là cư dân địa phương và cộng đồng bản địa, thường sẽ bền vững hơn so với các hệ thống được xây dựng mà thiếu sự tham gia của địa phương. Thông qua gắn kết người dân địa phương trong các việc: xác định vấn đề, quyết định giải pháp, thực hiện kế hoạch quản lý, giám sát hiệu quả của biện pháp đà thoả thuận nhằm đáp ứng các vấn đề và các cơ hội sẽ giúp nâng cao tính bền vững của hoạt động quản lý.
* Céng ®ång cã thĨ tham gia nh thÕ nµo trong việc bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học
H×nh 4-6: : TiÕn tr×nh céng đồng cùng tham gia trong việc bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học
Bàn bc Qun lý bn vững Biết Làm Theo dừi ỏnh giỏ Hưởng li Cộng đồng
- Cộng ng a phương cùng bàn bạc để tìm ra các giải pháp bảo tồn và phát triển ĐDSH
- Cộng đồng địa phương là những người thực hiện việc bảo tồn và phát triển ĐDSH
- Cộng đồng địa phương là những người theo dõi, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện các giải pháp bảo tồn và phát triển ĐDSH.
- Cộng đồng địa phương là những người quản lý tài nguyên ĐDSH
4.6.2. Những giải pháp bảo tồn đa dạng sinh häc cã sù tham gia cđacéng ®ång céng ®ång
4.6.2.1. Nhóm giải pháp về khoa học và cơng nghệ
Những giải pháp khoa học công nghệ hướng vào việc xây dựng cơ së khoa häc cho ph¸t triĨn kinh tÕ xà hội và bảo tồn tài nguyên ĐDSH.
* Giải pháp quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài nguyên và giao ®Êt
Nguyên tắc quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài nguyên rừng và giao đất
- Phù hợp với Luật đất đai, Luật bảo vệ và phát triển rừng. Do Luật đất đai năm 2003 chưa có hiệu lực nên quy hoạch sử dụng đất và giao đất dựa trên cơ sở luật đất đai năm 1993.
- Nội dung và phương pháp quy hoạch sử dụng đất, giao đất và quy hoạch quản lý tài nguyên phải phù hợp với đặc điểm và các nguồn lực của địa ph¬ng
- Quy hoạch bảo tồn thiên nhiên phải dựa vào vào đặc điểm phân bố tài nguyên, đa dạng sinh học, tình trạng các lồi q hiếm và mục tiêu bảo tồn thiên nhiên để quy hoạch các khu vực bảo tồn và các phân khu chức năng trên địa bàn x·.
- Quy hoạch bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi và trồng rừng phải dựa vào hiện trạng rừng, sinh cảnh, tiềm năng phát triển rừng trong khu bảo tồn và vùng đệm.
- Đảm bảo nguyên tắc công bằng và tự nguyện tham gia quy hoạch đất và nhận đất của cộng đồng và các tổ chức khác với tư cách là chủ sử dụng đất.
- Quy hoạh ranh giới khu bảo tồn và các phân khu phải tiến hành đồng thời với quy hoạch sử dụng đất.
Néi dung và các bước quy hoạch sử dụng đất và quản lý tài nguyên rừng
Công tác quy hoạch ở đây phải đạt 2 nội dung lớn: Thứ nhất là quy hoạch sử dụng đất đai nhằm phát huy hiệu quả sử dụng đất, phát triển kinh tế xà hội trên địa bàn; Thứ hai là quy hoạch quản lý tài nguyên nhằm đạt được mục đích bảo tồn thiên nhiên của khu bảo tồn.
Nội dung và các bước cụ thể được tiến hành nh sau:
- Làm việc với chính quyền các cấp: tỉnh, huyện và xà để xác định các bên liên quan tới quy hoạch sử dụng đất và quản lý tài nguyên.
- Thành lập tổ công tác gồm các bên liên quan như: Kiểm lâm, Địa chính, N«ng nghiƯp, chÝnh qun x·, chÝnh qun th«n.
- Tỉ cơng tác tới từng thôn, tổ chức họp dân thông báo kết quả đánh giá giá trị đa dạng sinh học và đề xuất xây dựng KBTTN của Nhà nước, đồng thời thảo luận các bước tiếp theo của tiến trình bảo tån. Trong cuéc họp, bầu chọn 7-8 người dân có kinh nghim, tham gia trong tỉ công tác quy hoạch.
- Sử dụng bản đồ ảnh vệ tinh để tiến hành xác định hiện trạng các loại đất. Sau khi giải đoán ảnh vệ tinh chuyển hoạ lên bản đồ tỷ lệ 1/25.000, tổ công tác tiến hành kiểm tra hiện trạng các loại đất và kết hợp dự kiến quy hoạch ngoài thực địa. Các loại đất được xác định như sau:
+ Đất nông nghiệp: Kết hợp ảnh vệ tinh và bản đồ giải thửa của địa chính để vừa kết hợp kiểm tra ranh giới các loại đất vừa dự kiến quy hoạch. Dựa vào nhu cầu lương thực và các loại nông sản khác để xác định diện tích các loại đất nơng nghiệp cần quy hoạch. Dựa vào địa hình, đặc
điểm đất và khả năng cung cấp thuỷ lợi để dự kiến quy hoạch các loại đất nơng nghiệp ngồi thực địa.
+ Đất lâm nghiệp: Rút mẫu kiểm tra các trạng thái trên bản đồ để hồn thành bản đồ hiện trạng. Trong q trình kiểm tra dù kiÕn quy ho¹ch diƯn tÝch bảo vệ rừng, phục hồi tái sinh rừng và trồng rõng.
+ Các loại đất khác như đất ở, đất chuyên dùng và đất chưa sử dụng cũng được kết hợp kiểm tra khoanh vẽ trên thực địa.
- X¸c định phạm vi ranh giới khu bảo tồn và các phân khu chức năng (gồm phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và và phân khu phục håi sinh) kÕt hỵp víi viƯc kiểm tra các trạng thái. Ranh giới khu BTTN phải đảm bảo mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời giảm thiểu ảnh hưởng tíi mơc tiªu sư dơng đất và tài nguyên cho ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi. Ranh giíi ph¶i dƠ nhận biết ngồi thực địa và dự kiến đóng cột mốc ngồi thực địa. Ranh giới các phân khu chức năng dựa vào phân bố sinh cảnh và phân bố các loài quý hiÕm.
- Xây dựng sa bàn, dự kiến quy hoạch đất, giao đất và quản lý tài nguyên. Sa bàn được toàn dân tham gia thảo luận và xây dựng.
- Phê duyệt quy hoạch sử dụng đất ở cấp huyện và thẩm định ở cấp tØnh.
Kết quả quy hoạch sử dụng đất và quản lý tài nguyên