- Gi¸ trÞ khoa häc: KBTTN Hang KiaPà Cò là một trong những hệ sinh thái núi đá vơi điển hình cho phía Tây Bắc miền Bắc Việt Nam Động vật ở đây
4.2.2. Hoạt động quản lý tài nguyên đa dạng sinh học của khu bảo tồn
* Tình hình quản lý bảo vệ
Từ khi thành lập năm 2000 BQL Khu bảo tồn đà có nhiều nỗ lực xây dựng và phát triĨn khu b¶o tån.
B¶n qu¶n lý Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cß trùc thc Chi cơc KiĨm lâm tỉnh Hồ Bình và được tổ chức như sau:
Hình 4-1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của khu bảo tồn thiên nhiên
Nguån: Ban qu¶n lý KBTTN Hang Kia - Pà Cò (2007)
Cục Kiểm lâm
Chi Cơc KiĨm L©m UBND tỉnh Hồ Bình
Trưởng Ban và Phó Ban Quản lý KBTTN (2 người) Trạm quản lý bảo v rng Bn Pị B¸u (4 ngêi) Tỉ kü tht, kÕ to¸n (3 ngêi) KiĨm lâm a bn x Xà Lĩnh (3 người) Kim lâm a bàn Long SÊng (3 ngêi)
Ban qu¶n lý khu b¶o tån gåm 15 ngêi nam giíi chiÕm 98%, 05 ngêi có trình độ đại học. Trong những năm quan Ban quản lý chủ yếu tập trung các nhiƯm vơ:
- Nắm chắc tình hình rừng, tình hình động thực rừng sù biÕn ®éng cđa chóng.
- Tỉ chøc tn tra rõng, kiĨm tra, kiểm soát, ngăn ngừa việc chặt cây phá rừng lấy lâm sản trái phép, vi phạm nội qui bảo vệ rừng.
- Tổ chức thực hiện phòng cháy chữa cháy, phòng trừ sâu hại rừng, tổ chức ngăn chặt việc săn bắt động thực vật.
- Tổ chức phương án quản lý bảo vệ rừng, tổ chức lực lượng quần chúng bảo vệ rừng và bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý bảo vệ rừng cho lực lượng này. Lập biên bản và tạm giữ tang vật của các vụ vi phạm báo cáo lên cÊp trªn cã thÈm qun xư lý.
Trong đó nhiệm vụ bảo vệ rừng hiện có, thơng qua cơng tác tuyền truyền Luật bảo vệ và phát triển rừng cho cộng đồng thôn bản là rất quan trọng. Vì đây là biện pháp bền vững nhằm thực hiện xà hội hố cơng tác bảo vƯ rõng trong khu b¶o tån. Nhê cã biƯn ph¸p và hình thức tuyền truyền đa dạng, gióp cho céng ®ång sèng trong khu bảo tồn hiểu và thực hiện tốt Luật bảo vệ và phát triển rừng; Quy chế quản lý rừng đặc dụng theo Quyết định số: 186/2006/QĐ- TTg, Nghị định số: 32/2006/NĐ-Cp về quản lý động thực vật rừng quý hiếm; Nghị định số: 09/2006/NĐ-CP về phòng cháy chữa cháy rừng, Ban quản lý đà phối kết hợp với chính quyền địa phương thùc hiƯn tèt chØ thÞ sè: 08/2006/CT- TTg của Thủ tướng Chính phủ, khơng để xảy ra điểm nóng về chặt phá rừng trái phép. Do đó, trong những năm qua trong khu bảo tồn không xảy ra các vụ phá rừng nghiêm trọng, khơng có tụ điểm vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng. Kết quả đà củng cố duy trì được 27 tổ bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy víi 138 ngêi tham gia t¹i 24 thơn bản (đạt 100% số bản có tổ bảo vệ rừng) đây chính là lực lượng nịng cốt trong cơng tác bảo vệ rừng tại các thôn bản.
Công tác tuần tra, kiểm tra rừng ngăn chặn xử lý các hành vi xâm hại đến rừng được duy trì liên tục. Kiểm lâm địa bàn đà chủ động tuần tra, kiểm tra rừng tại địa bàn được phân cơng, liên kết thành tổ nhóm đi kiểm tra hoặc kết hợp với các tổ bảo vệ rừng của xóm, bản đi kiĨm tra. Khi x¶y ra vơ viƯc phức tạp tại địa bàn, Ban quản lý tổ chức lực lượng đủ mạnh nhằm truy quét, ngăn chặn triệt để nguy cơ xâm hại đến rừng.
Tuy nhiên, do phải quản lý một diện tích lớn, địa bàn rộng, phức tạp. Các xà trong khu bảo tồn là những xà đặc biệt khó khăn, kinh tế phát triển chậm, dân số gia tăng nhanh, nhận thức về pháp luật còn hạn chế đà phần nào ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ và phát triên rừng. Mặt khác, cộng đồng cư trú trong khu bảo tồn có nhu cầu gỗ gia dụng ngày càng tăng gây khó khăn cho cơng tác bảo vệ nguyên vẹn khu bảo tồn.
* Những khó khăn của Ban qu¶n lý khu b¶o tån
Từ kết quả đánh giá nhu cầu tổ chức và nhu cầu bảo tồn đà xác định những khó khăn đối với BQL Hang Kia - Pà Cò hiện nay và trong tương lai nhằm đáp ứng được mục tiêu bảo tồn đề ra.
- Những khó khăn và hạn chế của Khu bảo tồn:
+ Hầu hết cán bộ BQL khu bảo tồn hiện nay là những cán bộ kiểm lâm chuyển tới và cán bộ trẻ mới ra trường, chưa qua các lớp tập huấn, đào tạo vỊ lÜnh vùc b¶o tån.
+ Khu vùc b¶o tån cha cã kế hoạch quản lý và hệ thống tiêu chí theo dõi và đánh giá.
+ Thiếu thông tin tổng thể về giá trị ĐDSH, tình trạng và phân bố của sinh cảnh quan trọng và các lồi động thực vật có giá trị bảo tồn mang tính tồn cầu của khu bảo tồn.
+ Thiếu trạm bảo vệ và trang thiết bị phục vụ hoạt động quản lý b¶o tån.