1. Phân tích các sức ép lên môi trƣờng và nguồn tài nguyên của đầm
1.3. Sức ép do hoạt động dân sinh
Các hoạt động dân sinh trong đầm Đông Hồ gồm hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy hải sản, dịch vụ du lịch...
1.3.1. Nuôi thủy sản quảng canh
Nuôi trồng thủy sản ở đầm Đông Hồ gặp thuận lợi do mơi trƣờng tự nhiên ít biến động và thủy sản bán đƣợc giá. Hình thức chủ yếu là ni tôm sú quảng canh, mật độ 2 - 3 tôm giống/m2, khơng cho thức ăn. Có thể ni ba vụ trong năm.
Diện tích ni tơm quảng canh tối thiểu là 2ha và cao nhất là 7 – 10 ha. Vốn đầu tƣ nuôi tôm thấp (ngoại trừ việc đắp bờ bao). Rủi ro thất bại ở mức thấp, chủ yếu do ngập bờ bao gây thất thốt, tơm lâu lớn và có thể mất trộm. Một số hộ nuôi cịn cho thêm cua vào vng tơm nhằm tăng thêm thu nhập.
nghèo, do khác biệt trong ứng dụng kỹ thuật và diện tích ni. Nhóm hộ khá và trung bình đầu tƣ vng tơm ban đầu từ 100 – 150 triệu/năm, nguồn giống mua từ đại lý, có thể lấy thêm từ tự nhiên, thu nhập ổn định bình quân từ 250.000 – 400.000 đồng/ngày. Đối với các hộ nghèo nuôi thủy sản, đầu tƣ cho nuôi tôm thấp hơn 3 triệu đồng/hộ/năm, tỉ lệ thất bại cao. Các hộ nghèo nuôi quy mô nhỏ, manh mún và thƣờng thất bại do khơng có chi phí gia cố bờ bao vng tôm, không thể cải tạo hoặc mở rộng ao nuôi do các giấy tờ đất đai chƣa đầy đủ. Các hộ này nuôi thả tự do với nhiều lần thả giống (bắt từ tự nhiên) và nhiều lần thu hoạch. Do vậy, hiệu quả trong ni trồng thủy sản giữa các nhóm giàu nghèo cũng khác nhau [9].
1.3.2. Đánh bắt thủy sản
Bảng 3.2. Đặc điểm các loại nghề đánh bắt thủy sản trong đầm Đông Hồ [7]
Loại nghề Dớn Lú Thái Đóng đáy Xiệp điện Khác
Số hộ 78 14 27 20 80
Số lƣợng (cái/hộ) 30-80 40-60 1-5 1 1
Thời gian đánh bắt Quanh năm Quanh năm Quanh năm Quanh năm Quanh năm
Mùa chính Tháng 1 - 8 Tháng 2 - 9 Tháng 12 - 8 Tháng 1 - 8
Hoạt động đánh bắt thủy sản của ngƣ dân trong đầm Đông Hồ chủ yếu là các nghề đánh bắt nhỏ, hình thức thủ cơng và bán cơ giới, bao gồm: nghề dớn, nghề đặt lú Thái (còn gọi là lờ dây hoặc rập xếp), nghề đóng đáy sơng, xiệp điện và một số nghề thủ công khác nhƣ lặn cá ngát, kéo lƣới bộ (2 ngƣời kéo 2 đầu), đặt nơm, câu… Các nghề khai thác hoạt động gần nhƣ quanh năm.
Nghề dớn là loại nghề đánh bắt cố định chiếm số lƣợng nhiều nhất, ngƣ trƣờng đánh bắt ven sông rạch sát bãi triều và các bãi triều có cây ngập mặn, hình thức
đánh bắt là chặn đƣờng di chuyển của các loài thủy sản và hƣớng chúng vào phần đụt lƣới có kích thƣớc rất nhỏ để bắt. Trong đầm có 78 hộ làm nghề này, số lƣợng dớn từ 30 – 80 cái/hộ tùy thuộc khả năng đầu tƣ và vùng đánh bắt lấn chiếm đƣợc. Thời gian đánh bắt hầu nhƣ quanh năm, trong đó mùa chính có sản lƣợng cao là mùa nƣớc mặn từ tháng 1 đến tháng 8.
Nghề đóng đáy và đẩy xiệp cũng chiếm tỷ lệ đáng kể. Trong đầm có 27 hộ làm nghề đóng đáy với hơn 50 miệng đáy, phân bố ven ấp Cừ Đứt và các vùng có độ sâu lớn, dịng chảy mạnh, đánh bắt dựa vào những ngày nƣớc triều lên xuống mạnh nhất. Mùa đánh bắt chính từ tháng 12 đến tháng 8 năm sau. Nghề xiệp điện gồm 20 hộ tập trung ở khu vực Cừ Đứt, vùng đánh bắt chủ yếu là các nhánh sông rạch và khu vực bãi bồi đáy bùn khơng có cây mọc, đây là nghề đánh bắt kết hợp với kích điện ở 2 đầu lƣới sát xuống đáy để làm tôm cá bật lên, dùng túi lƣới hứng bắt. Mùa vụ đánh bắt chính trong đầm vào tháng 1 đến tháng 8, thời gian còn lại trong năm ngƣời dân di chuyển ra vùng cửa biển đánh bắt.
Trong đầm có 14 hộ làm nghề lú Thái với quy mô 40 – 60 cái/hộ. Đây là loại nghề cố định, dạng bẫy, hình thức đánh bắt gần giống nghề đáy, dựa vào nƣớc chảy để các loài thủy sản “chui” vào và không ra đƣợc, đánh bắt tất cả các loài đi vào kể cả những loài nhỏ nhất, thời gian đánh bắt gần nhƣ quanh năm, mùa chính từ tháng 2 đến tháng 9. Khu vực đặt lú tập trung vào các bãi triều, lạch nƣớc… sau 6 – 10 giờ có thể thu hoạch.
Ngƣời dân địa phƣơng cũng bắt cá ở các thủy vực dọc theo các rạch nhỏ trong đầm. Cá bống cát, cua đƣợc bắt quanh năm để làm thức ăn hàng ngày (sản lƣợng 0,5 - 1 kg/hộ). Các loại tôm, ghẹ đƣợc bắt bằng một loại lú đặt sát đáy, mỗi đêm có thể bắt đƣợc 0,5 – 2 kg. Ngồi ra, cịn có một số nghề theo mùa vụ nhƣ: đặt
nơm cá ngát vào tháng 5 - tháng 7 (âm lịch), vớt giống cua xanh ở vùng gần cửa biển Trần Hầu vào tháng 9 – tháng 10 (âm lịch).
Nhìn chung, các nghề khai thác chính trong đầm Đông Hồ là các nghề sử dụng kích thƣớc mắt lƣới nhỏ, đánh bắt khơng chọn lọc, đặc biệt nghề xiệp còn sử dụng xung điện để đánh bắt. Đây là các nghề có tính hủy diệt cao, làm suy giảm nguồn lợi và đa dạng sinh học trong đầm. Vì vậy cần có giải pháp thích hợp giảm áp lực khai thác trong khu vực đầm để bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản.
Sử dụng lƣới kéo, xiệp còn ảnh hƣởng xấu lên sự phát triển của cây con ngập mặn, làm bật gốc cây rừng mới lớn, đe dọa việc trồng và phát triển rừng ngập mặn. • Sản lượng và năng suất đánh bắt của một số nghề trong đầm Đông Hồ
Các nghề khai thác thủy sản trong đầm Đông Hồ chủ yếu là nghề cố định, đánh bắt dựa vào dòng chảy và thủy triều, nên sản lƣợng và năng suất không ổn định, phụ thuộc vào thời tiết và điều kiện môi trƣờng. Sau khi khai thác, các lồi thủy sản có giá trị cao đƣợc đem bán, cịn lại để ăn trong gia đình.
Bảng 3.3. Sản lƣợng khai thác của một số loại nghề trong đầm Đông Hồ [7]
Loại nghề Dớn Lú Thái Đóng đáy Xiệp điện Khác Sản lƣợng trung bình (kg/ngày/hộ) 19,75 24,75 61,6 8,85 3,15 Năng suất (kg/cái/ngày) 0,53 0,87 15,2 12,7 3,6 Sản lƣợng mùa chính (kg/ngày/hộ) 32,7 40,7 110,7 14,5 5,8 Sản lƣợng mùa phụ (kg/ngày/hộ) 6,8 8,8 12,5 3,2 0,5 Thành phần lồi chính Cua xanh, tơm, cá các loại Cua xanh, tơm, cá các loại Tôm, cá
các loại Tôm sú, tơm các loại
Cá ngát, ba khía, tơm cá các loại Nghề đóng đáy có sản lƣợng và năng suất trung bình cao nhất, đạt 61,6 kg/ngày, với năng suất bình quân 15,2 kg cho mỗi miệng đáy, vào mùa khai thác chính sản lƣợng trung bình mỗi hộ đạt 110,2 kg/ngày. Sản phẩm chủ yếu và có giá trị là tơm các loại và một số loại cá lớn nhƣ cá đối, cá bống, tuy nhiên sản lƣợng cá tạp cao, chủ yếu làm cá phân và khơng có giá trị thực phẩm.
Đối với các nghề dớn và lú Thái, sản lƣợng đánh bắt tùy thuộc vào quy mô đầu tƣ, năng suất đánh bắt bình quân đối với nghề dớn là 0,53 kg/cái/ngày, nghề lú Thái là 0,87 kg/cái/ngày. Sản phẩm có giá trị cao là cua xanh và tôm các loại. Vào mùa chính, mỗi hộ có thể đánh bắt đƣợc 20 – 25 kg cua/ngày.
Nhìn chung, sản phẩm có giá trị cao của các loại nghề khai thác trong đầm chủ yếu là cua xanh và tôm, các loại cá đa dạng về thành phần loài nhƣng số lƣợng của mỗi lồi khơng nhiều, chủ yếu là các lồi cá nhỏ và cá tạp nên có giá trị thấp.
Lịch thời vụ có sự phân biệt về không gian và thời gian trong khai thác các loại thủy sản. Ở bãi triều lầy, tôm và cua đƣợc khai thác trong mùa khô. Độ mặn cao trong đầm là điều kiện khai thác cá lƣỡi trâu, cá đuối đƣợc khai thác ở khu vực giữa đầm và vùng cửa sông Giang Thành, trong khi cá ngát, cá bống đƣợc khai thác chủ yếu trong mùa mƣa. Do sự khác biệt trong thời gian khai thác, các hộ nghèo thƣờng tiến hành khai thác thủy sản quy mô nhỏ trong mùa mƣa và đi làm mƣớn ở ao tôm trong mùa khô (tháng 10 – tháng 4 năm sau).
Ngoài ra, theo kết quả tham vấn ngƣ dân trong vùng, từ năm 2000 đến 2010, một số lồi cá lồi đặc hữu của đầm Đơng Hồ trƣớc đây nhƣ: cá kèo, cá ngát, cá đối đã bị suy giảm, gần nhƣ không cịn. Tuy nhiên, thời gian gần đây các lồi cá này bắt đầu có dấu hiệu phục hồi, số lƣợng đánh bắt ngày càng nhiều [7].
1.3.3. Dịch vụ, du lịch trên đầm
Năm 2010, tỉnh Kiên Giang đã quan tâm kêu gọi đầu tƣ du lịch và chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ dự án “Đảo cơng viên văn hóa và làng sinh thái Đơng Hồ” ở khu vực cồn nổi cách bờ phƣờng Đông Hồ khoảng 70m do Công ty Bất động sản Trần Thái làm chủ đầu tƣ. Dự án có diện tích 33,05 ha (gồm 31,69 ha đất nổi trong đầm và phần diện tích công viên cặp bờ kênh rộng khoảng 1,36 ha) với tính chất là “Khu cơng viên văn hóa nghỉ ngơi đa chức năng phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngoài trời cho ngƣời dân đô thị, khách tham quan du lịch kết hợp vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, thƣ giãn và các hoạt động văn hóa cộng đồng, tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần”. Dự án “Đảo cơng viên văn hóa và làng sinh thái Đơng Hồ” xâm phạm Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang, vi phạm quy định tại Mục 1 – Quản lý các hoạt động trong khu bảo tồn biển của
Nghị định số 57/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 02/5/2008 ban hành Quy chế quản lý các Khu bảo tồn biển Việt Nam có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế, vì vậy học viên không tán thành việc thực hiện dự án này.
Khu vực dân cƣ khu phố V - phƣờng Đông Hồ hiện chƣa khai thác phát triển dịch vụ du lịch. Ngƣời dân sinh sống tại đây chƣa có khái niệm về ngành dịch vụ du lịch, mà họ chủ yếu khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn có của đầm phục vụ sinh kế hàng ngày, do đó làm suy kiệt, giảm dần giá trị tài nguyên thiên nhiên và mất dần đi ý nghĩa lịch sử, văn hóa của nó.
1.3.4. Thương mại, cơng nghiệp ven đầm
Hoạt động thƣơng mại chủ yếu ở ven bờ đầm Đông Hồ là buôn bán các mă ̣t hàng thủy sản và dịch vụ , tâ ̣p trung chủ yếu ta ̣i khu vƣ̣c phƣờng Tô Châu , và các hình thức dịch vụ ăn uống giải khát phát triển dọc theo bờ đầm . Ngành công nghiê ̣p ven đầm chủ yếu là hình thức tiểu thủ cơng nghiệp chế biến thủy sản tự phát theo hộ dân.
1.3.5. Giao thông thủy vùng đầm
Giao thông khu vực đầm Đông Hồ chủ yếu là giao thông thủy nội địa đƣờng sông với các tuyến từ bến đị tại cơng viên phƣờng Đơng Hồ đến cồn nổi ấp Cừ Đứt, tuyến đi xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành, Rạch Giá và tuyến đƣờng thủy nội địa liên tỉnh đến An Giang. Đây là các tuyến lƣu thông đƣờng thủy thuận lợi cho các thƣơng lái thu mua thủy hải sản, lá lợp nhà từ dừa nƣớc.
1.3.6. Các hoạt động khác
Nghề chằm lá: Các hộ dân trong đầm có nghề chằm lá dừa nƣớc để đan rổ rá, lợp nhà. Họ đã tranh thủ mở rộng diện tích trồng dừa nƣớc ra các vùng bãi bồi để khai thác lá dừa, khiến dòng chảy trong lòng đầm bị chậm lại ảnh hƣởng đến khả năng thoát lũ.
Các hộ làm nghề chằm lá chủ yếu là hộ nghèo, công việc không ổn định, thu nhập thấp, từ 100.000 – 150.000 đồng/ngày khi có việc. Vì vậy, họ cịn làm thêm các việc khác nhƣ: vét ao tôm cho chủ vng, lái đị…
Ngồi ra, trong đầm cịn có các ngành, nghề bn bán – dịch vụ: bán tạp hóa, bán thuốc cá, phân thuốc ni thủy sản, bán rau, trồng cây cảnh… [7]