5.1. Phương pháp kế thừa có chọn lọc, thống kê và tổng hợp tài liệu
Luận văn kế thừa và tổng hợp tài liệu từ các nguồn:
- Giáo trình, bài giảng của các mơn học chun ngành: Khoa học môi trƣờng nâng cao, Phát triển bền vững: Lý thuyết và thực tiễn, Đa dạng sinh học và bảo tồn, Quy hoạch môi trƣờng, Quản lý tổng hợp lƣu vực…
- Số liệu, tài liệu, ảnh tƣ liệu từ các báo cáo kỷ yếu hội thảo khoa học “Định hƣớng quy hoạch bảo tồn và phát triển đầm Đông Hồ - Việt Nam” đƣợc tổ chức năm 2011.
- Số liệu, tài liệu, ảnh tƣ liệu từ các báo cáo về đầm Đông Hồ đƣợc đăng tải trên trang thông tin điện tử của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Kiên Giang, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Kiên Giang, Sở Thông tin và Truyền thông Kiên Giang. - Sách và tƣ liệu về đất ngập nƣớc.
- Tài liệu từ sách tham khảo, một số tài liệu, ảnh vệ tinh từ internet và các phƣơng tiện thông tin.
Dựa trên những tài liệu, số liệu, các bản đồ đã thu thập đƣợc, tham khảo và phân tích, đánh giá những đặc trƣng về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng tài nguyên và môi trƣờng của khu vực. Thống kê, tổng hợp các tài liệu, tƣ liệu, các thơng tin liên quan một cách có chọn lọc, từ đó xác định mục tiêu và nội dung các vấn đề cần điều tra, nghiên cứu, phân tích bổ sung cho phù hợp với mục tiêu đã chọn.
5.2. Phương pháp phân tích hệ thống
Đầm Đơng Hồ có diện tích tƣơng đối rộng, có sự thay đổi về khơng gian, điều kiện địa hình, có chế độ thủy văn thay đổi theo mùa và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Đầm chịu tác động của con ngƣời do hoạt động phát triển kinh tế, khai thác tài nguyên và những ảnh hƣởng từ các sơng, rạch. Do đó, cần áp dụng phƣơng pháp phân tích hệ thống, tiến hành nghiên cứu dựa vào mối liên hệ có hệ thống giữa mơi
trƣờng đất, nƣớc, khơng khí gắn với kinh tế, xã hội, đồng thời dựa trên thời gian và không gian để đƣa ra kết luận.
5.3. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa đƣợc thực hiện nhằm so sánh, đối chiếu các khu vực khác nhau; kiểm định và khẳng định những kết quả đạt đƣợc từ q trình phân tích hay tính tốn; thu thập, đo đạc bổ sung các số liệu, tài liệu thực tế tại các khu vực thiếu số liệu hay các vùng trọng điểm. Dựa vào những tài liệu đã có từ những cơng tác điều tra, khảo sát đã đƣợc tiến hành trƣớc đó, kết hợp với việc khảo sát bổ sung do học viên tiến hành trên đầm Đông Hồ vào trung tuần tháng 10 năm 2016, với các hoạt động:
- Thu thập số liệu, khảo sát bổ sung đặc điểm tự nhiên, tổng quan đầm Đông Hồ. - Tiến hành khảo sát một số loài thực vật đặc trƣng liên quan đến sự thay đổi độ mặn nƣớc đầm.
- Tham quan Tịnh xá Ngọc Tiên trên núi Tơ Châu, trạm biên phịng Vàm Hàn, trại nông nghiệp sạch, vuông nuôi tôm quảng canh trong đầm.
- Tham quan khu dân cƣ Cừ Đứt, khảo sát hoạt động thu hoạch và chằm lá dừa nƣớc của ngƣời dân.
- Tiếp xúc, làm việc với UBND và ngƣời dân tại Tổ 9, khu phố V phƣờng Đông Hồ, thảo luận thống nhất Quy ƣớc chung khai thác thủy hải sản, xây dựng và thử nghiệm Mơ hình đồng quản lý trong khai thác thủy hải sản.
Học viên đã tiến hành đánh giá hiện trạng tự nhiên, đặc thù sinh thái, các tác động nhân sinh tới đầm Đơng Hồ để có đƣợc cái nhìn tổng quan và những phân tích chi tiết, từ đó đƣa ra giải pháp quản lý phù hợp.
5.4. Phương pháp đánh giá tổng hợp DPSIR
Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp DPSIR do Tổ chức Môi trƣờng Châu Âu xây dựng năm 1999 là một mơ hình nhận thức dùng để xác định, phân tích và đánh giá các chuỗi quan hệ nguyên nhân – kết quả: nguyên nhân gây ra các vấn đề môi trƣờng, hậu quả và các biện pháp ứng phó cần thiết.
Mơ hình DPSIR là mơ hình mô tả mối quan hệ tƣơng hỗ giữa (1) Động lực – Driver (phát triển kinh tế - xã hội, nguyên nhân sâu xa của các biến đổi môi trƣờng);
(2) Áp lực – Pressure (các nguồn thải trực tiếp gây ơ nhiễm và suy thối môi trƣờng); (3) Hiện trạng - State (hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng); (4) Tác động - Impact (tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với sức khỏe cộng đồng, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội và môi trƣờng sinh thái); (5) Đáp ứng - Response (các đáp ứng của nhà nƣớc và xã hội để bảo vệ môi trƣờng).
Cấu trúc của mô hình bao gồm các thơng số chỉ thị về điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội của vùng nghiên cứu. Các chỉ thị điều kiện môi trƣờng bao gồm chất lƣợng mơi trƣờng và các khía cạnh liên quan đến định tính và định lƣợng đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Các chỉ thị áp lực môi trƣờng mô tả các áp lực đối với môi trƣờng gây nên bởi các hoạt động của con ngƣời, gồm các chỉ thị áp lực trực tiếp (chỉ thị gây áp lực) và những chỉ thị áp lực gián tiếp (chỉ thị nền).
Phƣơng pháp DPSIR đƣợc sử dụng trong chƣơng 3 của luận văn. Học viên đã tiến hành nhận dạng động lực, áp lực, hiện trạng môi trƣờng của đầm Đơng Hồ, phân tích các tác động lên tài nguyên và mơi trƣờng, từ đó đề ra những giải pháp đáp ứng phù hợp, nhằm mục tiêu bảo vệ và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng đầm. Cụ thể:
- Động lực (D) gồm các hoạt động phát triển kinh tế xã hội và hoạt động dân sinh của ngƣời dân trong đầm Đông Hồ và khu vực phụ cận.
- Áp lực (P) từ nhiều nguồn: nƣớc thải ni tơm cơng nghiệp từ phía Đơng của đầm, nguồn thải sinh hoạt ở phía Nam, nƣớc rỉ rác chảy vào đầm từ phía Tây... - Hiện trạng môi trƣờng đầm (S) đƣợc đánh giá là cịn tƣơng đối tốt, trừ một số khu vực ơ nhiễm cục bộ.
- Các tác động (I) bao gồm tốc độ bồi lắng đầm đang gia tăng, diện tích và chất lƣợng rừng ngập mặn suy giảm, đa dạng sinh học bị đe dọa.
- Các đáp ứng (R) cần thiết là xử lý ô nhiễm, khôi phục rừng ngập mặn, khai thác tài nguyên theo hƣớng nâng cao giá trị kinh tế đồng thời bảo vệ nguồn lợi, phát triển du lịch sinh thái có sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng.
Chƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1. Phân tích các sức ép lên mơi trƣờng và nguồn tài nguyên của đầm
1.1. Gia tăng tốc độ bồi lắng đầm
Năm 2006, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam đã tiến hành đo mặt cắt ngang của một số kênh rạch có thơng nƣớc với đầm Đông Hồ nhƣ sông Giang Thành, kênh Rạch Giá – Hà Tiên, kênh Mƣơng Đào, rạch Vƣợc, rạch Đèn Đỏ, kênh Hà Giang, kênh KT để tính tốn, mơ phỏng chế độ dòng chảy. Hầu hết các kênh, rạch có độ sâu dao động từ 2,6 – 6,5m và khơng bị bồi lấp trong q trình vận hành (ngoại trừ rạch Vƣợc có độ sâu 1,5 – 2,0m có hiện tƣợng bồi lấp). Trong giai đoạn mùa mƣa, dòng chảy trong các kênh, rạch khá lớn mang nhiều phù sa cho đầm.
Cửa sông Giang Thành thông với đầm rộng 250m, sâu khoảng 6m. Vào mùa kiệt lƣu lƣợng nƣớc sông Giang Thành khá nhỏ do lƣợng nƣớc từ kênh Vĩnh Tế đổ vào bị ngăn chặn bởi cống Đàm Chích. Vào mùa lũ lƣu lƣợng từ sông Giang Thành đổ về đầm tăng lên, vận tốc dịng chảy trung bình đạt 0,8 m/s. Tại vị trí dịng chảy sơng Giang Thành gặp đầm Đơng Hồ, dòng chảy mở rộng đột ngột nên vận tốc giảm nhanh, hầu nhƣ phù sa từ sông đổ vào đầm Đông Hồ đều bị lắng đọng trong khu vực này.
Kênh Rạch Giá - Hà Tiên đổ vào đầm ở phía Đơng với cửa tiếp giáp rộng 60m, độ sâu -4,13m nên dòng chảy xiết, mạnh cuốn theo phù sa đổ vào đầm. Tuy nhiên, dòng chảy kênh Rạch Giá – Hà Tiên đổ vào cuối đầm Đông Hồ nên không ảnh hƣởng nhiều đến dịng chảy trong đầm.
Sơng Giang Thành, kênh Rạch Giá – Hà Tiên cùng với kênh Mƣơng Đào, Rạch Ụ… mang lƣợng lớn phù sa vào đầm. Khi thủy triều rút xuống đến cao trình -0,22m, phần cồn phù sa phía Tây Bắc, Tây Nam nổi lên, diện tích cồn nổi chiếm 30% diện tích mặt nƣớc, diện tích lịng đầm cịn 70%. Khi đó, độ trầm lắng của sình lên đến 1,3m, cho thấy đầm đang cạn dần với tốc độ bồi lắng khá mạnh [7].
Từ bản đồ không ảnh của đầm từ năm 1989 đến nay, có thể nhận thấy xu hƣớng bồi lắng tại khu vực Đơng Nam đầm Đơng Hồ và khu vực phía Đơng – Tây ấp Cừ Đứt rất rõ rệt.
1.2. Sức ép từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội
Theo kết quả phân tích ảnh vệ tinh của Nguyễn Ngọc Trân (2011), đến năm 1995, Đông Hồ và cửa thông ra vịnh Thái Lan (tại vịnh Thuận Yên) vẫn ở trạng thái ít có tác động của con ngƣời. Năm 2003, diện tích mặt nƣớc Đông Hồ bị thu hẹp khá nhiều, thảm thực vật phát triển rộng ra trên cồn nổi và phía Đơng của đầm. Năm 2005, ở phía Đơng Bắc của Đơng Hồ và trên cồn nổi, những thửa đất trồng dừa nƣớc bắt đầu hình thành. Bờ Tây của đầm đƣợc bồi ra. Do bồi lắng phù sa, cửa sông Giang Thành đổ vào đầm Đơng Hồ tiến về phía Nam. Năm 2008, sự bồi lắng phát triển thêm ở phía Đơng Bắc đầm, tiếp tục đƣa cửa sơng Giang Thành tiến về phía Nam.
Ở vùng phụ cận của đầm, từ năm 2003, nuôi tôm công nghiệp phát triển mạnh ở phía Đơng đầm Đơng Hồ dọc theo kênh Hà Giang. Từ năm 2005, ở thị xã Hà Tiên diễn ra q trình đơ thị hóa mạnh mẽ, gây nhiều tác động đến đầm [33].
Những thay đổi của đầm Đông Hồ có ngun nhân chính là sự thay đổi của các yếu tố từ phía các sơng rạch cũng nhƣ từ phía biển.
• Thay đổi từ các sơng, rạch
Trong thập niên cuối của thế kỷ XX, với chủ trƣơng chia lũ ra biển Tây và đẩy mạnh khai thác Tứ giác Long Xuyên, việc mở rộng kênh Vĩnh Tế và làm tuyến đƣờng N1 vƣợt lũ 2000, nâng cao đƣờng quốc lộ 80, nạo vét tuyến giao thông thủy Rạch Giá – Hà Tiên là những nhân tố có tác động nhất định đến đầm Đơng Hồ.
Giữa thập niên 1990, kênh Vĩnh Tế đƣợc mở rộng và đào sâu thêm đã bổ sung một lƣợng nƣớc từ sông Hậu vào Tứ giác Long Xuyên, nhất là vào mùa lũ. Với hệ thống các kênh T bắt đầu từ kênh Vĩnh Tế, nƣớc ngọt đã về Tứ giác Long Xuyên, phía Tây Bảy Núi, thau chua và đƣa vùng đất này vào sản xuất nông nghiệp. Các kênh xƣơng cá khác đƣa nƣớc từ kênh Vĩnh Tế vào phần đất giáp với biên giới Campuchia đã góp phần tăng vụ, tăng diện tích sản xuất nơng nghiệp ở đây.
Cũng trong những năm này, tuyến đƣờng N1 vƣợt lũ đƣợc xây dựng, đƣa giao thông đƣờng bộ thông suốt từ Tri Tôn, Tịnh Biên đến Hà Tiên, góp phần quan trọng đƣa hoạt động kinh tế xã hội nơi này, trƣớc đây gần nhƣ để hoang, từng bƣớc đi lên. Tuyến đƣờng N1 vƣợt lũ có nghĩa là nƣớc kênh Vĩnh Tế, ngoại trừ
phần chảy vào các kênh T, còn lại đổ về sông Giang Thành và đầm Đông Hồ. Điều này làm cho q trình sơng mạnh lên và giải thích sự bồi lắng nhanh ở phía Bắc đầm Đơng Hồ và ở cửa sông Giang Thành.
Nƣớc kênh Vĩnh Tế chảy vào kênh Rạch Giá - Hà Tiên, trực tiếp và thông qua các kênh T, cũng đã góp phần vào sự bồi lắng ở phía Đơng Nam đầm Đơng Hồ. • Thay đổi từ phía biển
Hình 3.1. Vị trí kè hai lấn biển
Vào cuối thế kỷ trƣớc, cửa Tô Châu nơi Đông Hồ thơng ra vịnh Thuận n khơng có cơng trình tác động quan trọng đến đầm. Cuối thập niên 1990, kè thị xã Hà Tiên dọc phía trong cửa đƣợc hoàn thành. Năm 2003 kè lấn biển ngay sát cửa để làm Khu Thƣơng mại với diện tích lấn biển 4ha. Năm 2005 kè lấn biển 100ha đƣợc xây dựng bên ngồi cửa về phía bờ Bắc. Năm 2011, một kè lấn biển ngay sát cửa về phía bờ Nam đƣợc triển khai.
Các hoạt động này làm thay đổi dòng chảy triều trong vịnh Thuận Yên, khiến cân bằng giữa q trình sơng và q trình biển tại Đông Hồ thay đổi theo hƣớng thuận cho q trình sơng, đầm sẽ ngày càng bị ngọt hóa và bồi lắng [33].
• Sự biến động diện tích rừng ngập mặn ở Đơng Hồ và vùng lân cận
Diện tích rừng ngập mặn ở đầm Đơng Hồ nhìn chung có sự gia tăng theo thời gian do sự phát triển tự nhiên (từ năm 1974 đến năm 1999) và do hoạt động trồng rừng phục vụ phát triển lâm – ngƣ nghiệp kết hợp (từ năm 1999 đến nay). Tuy nhiên, về cục bộ có vài mảng rừng ngập mặn bị mất do hoạt động lấn biển và phát triển các khu đô thị mới (đối với các mảng rừng ở phía biển) cũng nhƣ do hoạt
động ni trồng thủy sản (đối với các mảng rừng ở ven đầm Đơng Hồ). Bảng 3.1. Diện tích rừng ngập mặn ở đầm Đông Hồ và vùng lân cận [7]
Đơn vị tính: ha
Năm 1974 1984 1994 1999 2004 2009 2014
Đông Hồ - Hà Tiên 385 396 445 452 460 531 765 Thuận Yên – Hà Tiên 724 706 761 812 52 52 50 Phú Mỹ - Kiên Lƣơng 914 976 1052 1181 241 157 317
Tổng 2023 2078 2258 2445 753 740 1132
Sau năm 1997, trong chƣơng trình thốt nƣớc ra biển Tây, một hệ thống kênh rạch thủy lợi chằng chịt đã đƣợc xây dựng ở vùng Tứ giác Long Xuyên. Ở vùng lân cận sông Giang Thành, một số kênh đào thủy lợi cấp 3 đã đƣợc xây dựng năm 1998 nhƣ rạch Láng Tranh, rạch Giang Thành…
Từ sau năm 1999, diện tích rừng ngập mặn ở phía Tây Nam và phía Bắc của đầm Đơng Hồ đã suy giảm nhanh chóng do hoạt động ni trồng thủy sản.
Sau năm 2003, hàng loạt ao trồng dừa nƣớc đƣợc hình thành dọc sơng Giang Thành, một số diện tích đất trở thành đất thối hóa với các lồi cây bụi, dây leo. Thời kỳ từ năm 2009 đến nay, ở khu vực này đã diễn ra quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất mạnh mẽ. Các vƣờn trồng dừa nƣớc chuyển thành đất nuôi trồng thủy sản và một số ao nuôi thủy sản chuyển từ nuôi quảng canh sang thâm canh.
1.3. Sức ép do hoạt động dân sinh
Các hoạt động dân sinh trong đầm Đông Hồ gồm hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy hải sản, dịch vụ du lịch...
1.3.1. Nuôi thủy sản quảng canh
Nuôi trồng thủy sản ở đầm Đông Hồ gặp thuận lợi do môi trƣờng tự nhiên ít biến động và thủy sản bán đƣợc giá. Hình thức chủ yếu là ni tôm sú quảng canh, mật độ 2 - 3 tôm giống/m2, không cho thức ăn. Có thể ni ba vụ trong năm.
Diện tích ni tơm quảng canh tối thiểu là 2ha và cao nhất là 7 – 10 ha. Vốn đầu tƣ nuôi tôm thấp (ngoại trừ việc đắp bờ bao). Rủi ro thất bại ở mức thấp, chủ yếu do ngập bờ bao gây thất thốt, tơm lâu lớn và có thể mất trộm. Một số hộ nuôi cịn cho thêm cua vào vng tơm nhằm tăng thêm thu nhập.
nghèo, do khác biệt trong ứng dụng kỹ thuật và diện tích ni. Nhóm hộ khá và trung bình đầu tƣ vng tơm ban đầu từ 100 – 150 triệu/năm, nguồn giống mua từ đại lý, có thể lấy thêm từ tự nhiên, thu nhập ổn định bình quân từ 250.000 – 400.000 đồng/ngày. Đối với các hộ nghèo nuôi thủy sản, đầu tƣ cho nuôi tôm thấp hơn 3 triệu đồng/hộ/năm, tỉ lệ thất bại cao. Các hộ nghèo nuôi quy mô nhỏ, manh mún và thƣờng thất bại do khơng có chi phí gia cố bờ bao vng tơm, khơng thể cải tạo hoặc mở rộng ao nuôi do các giấy tờ đất đai chƣa đầy đủ. Các hộ này nuôi thả tự do với nhiều lần thả giống (bắt từ tự nhiên) và nhiều lần thu hoạch. Do vậy,