3. Bảo tồn và phát triển đầm Đông Hồ
3.2. Định hướng giải pháp bảo tồn và phát triển đầm Đông Hồ
Thu gom và xử lý chất thải, ngăn chặn ơ nhiễm
- Kiểm sốt chất lƣợng nƣớc trƣớc khi thải vào kênh Vĩnh Tế và các kênh mƣơng khác đổ vào đầm.
- Thu gom, xử lý nƣớc thải đô thị của các phƣờng Tô Châu và Đông Hồ. Thu gom và xử lý nƣớc thải của tồn bộ khu vực ni tơm cơng nghiệp ở phía Đơng đầm. Xử lý nƣớc rỉ rác từ bãi rác Hà Tiên trƣớc khi xả vào đầm, đồng thời khử hết mùi xú uế từ bãi rác.
- Quản lý rác thải, chất thải: Rác thải sinh hoạt của ngƣời dân định cƣ hai bên bờ và trong lịng đầm Đơng Hồ hầu hết đều thải xuống lòng đầm và các kênh rạch xung quanh. Các chất thải này sẽ gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt và giảm lƣu lƣợng vận chuyển nƣớc của kênh, rạch. Để hạn chế ô nhiễm nƣớc do chất thải sinh hoạt và quản lý nguồn chất thải này cần thực hiện các biện pháp: xây dựng hệ thống các điểm thu gom, trung chuyển chất thải rắn; xây dựng hệ thống thu gom nƣớc thải, rác thải sinh hoạt; khuyến cáo ngƣời dân xây dựng và sử dụng nhà vệ sinh, hầm tự hoại, hầm biogas.
- Biện pháp quản lý trong nông nghiệp: Do điều kiện thổ nhƣỡng kém, chủ yếu là đất phèn nên những hoạt động sản xuất nông nghiệp trong vùng lân cận thƣờng gây ra tác động bất lợi tới môi trƣờng nƣớc đầm Đông Hồ nhƣ: thau chua rửa phèn để canh tác đã chuyển một lƣợng phèn từ trong đất ra nguồn nƣớc; sử dụng phân bón hố học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc và ảnh hƣởng tới đời sống thủy sinh vật. Do đó, cần thực hiện các biện pháp: quy hoạch sản xuất phát
triển nông nghiệp cho từng tiểu vùng cần phải xét đến tính phù hợp về điều kiện thổ nhƣỡng, tập quán canh tác, nguồn nƣớc; thực hiện kỹ thuật canh tác trên đất phèn nhằm hạn chế sự tiêu thoát độc tố từ trong đất ra hệ thống kênh mƣơng; khuyến cáo ngƣời dân sử dụng phân bón vi sinh, hạn chế dùng phân tƣơi, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ trong nông nghiệp [14].
Bảo tồn rừng ngập mặn và đa dạng sinh học
Mô ̣t biê ̣n pháp bền vƣ̃ng , đa mu ̣c tiêu là khôi phu ̣c , trồng rƣ̀ng ngâ ̣p mă ̣n . Rừng ngâ ̣p mă ̣n có vai trị quan tr ọng trong việc bảo vệ bờ biển, hạn chế xói lở, mở rộng diện tích đất liền và điều hịa khí hậu.
- Rƣ̀ng ngâ ̣p mă ̣n là nguồn cung cấp thức ăn và là nơi cƣ trú , nuôi dƣỡng con non của nhiều lồi thủy sản: tơm, cá...
- Rƣ̀ng ngâ ̣p mă ̣n có tác du ̣ng điều hịa khí hậu trong vùng , giảm nhiệt độ, hạn chế sự bốc hơi nƣớc, giữ ổn định độ mặn lớp đất mặt, hạn chế sự xâm nhập mặn vào đất liền . Rƣ̀ng ngâ ̣p mă ̣n hấp thụ CO 2, thải ra O2 làm khơng khí trong lành, giảm hiệu ứng nhà kính. Rừng ngập mặn 1 năm tuổi có thể hấp thụ 8 tấn CO2/ha/năm và khả năng hấp thụ khí CO2 tăng theo độ tuổi của cây rừng.
- Các chất thải sinh hoạt, y tế , công nghiệp , nơng nghiệp cùng các hóa chất dƣ thừa khi qua rƣ̀ng ngâ ̣p mă ̣n đƣợc hệ rễ cây ngập mặn có rất nhiều vi sinh vật phân hủy, biến chúng thành thức ăn cho hệ sinh vật, làm sạch nguồn nƣớc.
- Rễ cây ngập mặn, đặc biệt là quần thể thực vật tiên phong mọc dày đặc có tác dụng làm cho trầm tích bồi tụ nhanh hơn, vừa ngăn chặn tác động của sóng, giảm tốc độ gió, vừa làm vật cản cho trầm tích lắng đọng, làm chậm chảy tràn trên mặt đất, nƣớc theo hệ thống rễ bổ cập vào nguồn nƣớc dƣới đất [20].
Bảo tồn, bảo vệ rừng ngập mặn trong đầm Đông Hồ là nhiệm vụ ƣu tiên hàng đầu bởi một nguyên lý đơn giản và dễ hiểu là: có rừng ngập mặn là có hệ sinh thái đất ngập nƣớc với tính đa dạng sinh học cao. Mất rừng ngập mặn là mất tất cả.
Ở đồng bằng sơng Cửu Long nhiều nơi có cây dừa nƣớc, nhƣng diện tích dừa nƣớc rộng hàng trăm hecta thì chỉ có duy nhất ở đầm Đơng Hồ. Nơi đây là mơi trƣờng sinh thái của dừa nƣớc do có nhiều phù sa bồi lắng trong môi trƣờng ngọt - mặn và nƣớc lên xuống theo thủy triều. Phục hồi đƣợc rừng dừa nƣớc tức là đã
phục hồi đƣợc loài quan trọng nhất của hệ sinh thái này. Và khi lồi quan trọng đã đƣợc phục hồi thì tất cả những lồi khác vốn có trƣớc đây cũng sẽ lần lƣợt quay trở lại. Vì vậy, việc phục hồi rừng dừa nƣớc là khâu quan trọng nhất để gìn giữ hệ sinh thái vốn rất giàu đa dạng sinh học của đầm Đông Hồ [21].
Cần giữ hiện trạng và phục hồi hệ sinh thái tự nhiên của đầm Đơng Hồ trong đó có hệ sinh thái rừng ngập mặn để duy trì sự ổn định mơi trƣờng sống và sinh sản của các nhóm lồi thủy sản. Khơi phục rừng ngập mặn ở phía Đơng Bắc và trồng lại rừng ở phía Đơng đầm. Khơng xây dựng và phát triển các cơng trình kiên cố trên các cồn giữa sơng, trong lịng và xung quanh đầm Đông Hồ. Cần phát triển rừng ngập mặn để tăng khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu cho cộng đồng địa phƣơng và năng lực chống chịu của hệ sinh thái ở đây. Hệ sinh thái rừng ngập mặn cùng với vị trí của đầm đƣợc ví nhƣ một quả thận lọc tất cả những độc hại từ các dòng chảy đổ vào đầm trƣớc khi ra biển. Đầm Đơng Hồ đóng vai trị quan trọng trong việc giữ ổn định và cân bằng cho hệ sinh thái của đầm và vùng tiếp giáp với biển.
Nâng cao giá trị kinh tế của cây dừa nước
Dừa nƣớc là loài cây chỉ thị nƣớc lợ, sống ở vùng cửa sơng, ven biển nơi có độ mặn thấp. Dừa nƣớc ngồi giá trị bảo tồn cịn có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế. Ở một số nƣớc Đông Nam Á, ngƣời ta dùng lá dừa non để sản xuất giấy gói thuốc lá với giá bán 0,5 – 0,8 USD/kg. Một gia đình nơng dân Malaysia có thể sản xuất đƣợc 240 – 260 kg giấy trong một tháng. Lá trƣởng thành để lợp, làm vách ngăn nhà, thời gian sử dụng 10 – 15 năm không phải sửa chữa. Các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng một năm thu hoạch và bán ra thị trƣờng 44.600.000 tàu lá dừa để làm lá lợp. Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Việt Nam đã thử nghiệm thành công dây chuyền sản xuất ván sợi ép từ cuống lá dừa nƣớc, làm vật liệu xây dựng nhà ở đồng bằng sông Cửu Long. Rễ và chồi non dừa nƣớc có thể chế thành thuốc chữa vết thƣơng, mụn nhọt… Chồi non còn đƣợc chế thành thức ăn nuôi tôm hùm. Mật nhựa dừa nƣớc để sản xuất rƣợu, giấm, nƣớc giải khát… Một năm có thể thu hoạch 6 tấn đƣờng thùng hoặc hàng chục ngàn lít rƣợu/ha với giá trị kinh tế 15-17 triệu đồng/ha/năm. Dừa nƣớc có giá trị rất lớn trong việc chống xói lở bờ sơng,
kênh, rạch… là bức tƣờng xanh bảo vệ vùng cửa sơng, ven biển trƣớc sự tàn phá của gió, nƣớc biển dâng [35].
Theo Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bến Tre, mật hoa dừa là sản phẩm tinh túy của cây dừa, thu đƣợc từ bắp hoa dừa cịn non, chứa nhiều dinh dƣỡng để hình thành và nuôi nấng quả dừa sau này. Trong mật hoa dừa có chứa hàm lƣợng lớn đƣờng sucrose, 14 loại acid amin và 12 loại vitamin khác nhau. Trong đó, nhiều nhất là acid glutamic, acid amin cần thiết cho cơ thể trong việc vận chuyển thông tin của hệ thần kinh và Inositol là vitamin có nhiều tác dụng trong việc bảo vệ sức khỏe con ngƣời.
Hiện tại ngƣời dân Đông Hồ khai thác dừa nƣớc chủ yếu phục vụ việc chằm lá, lợp nhà, chƣa khai thác hết hiệu quả kinh tế của cây dừa nƣớc. Cần nghiên cứu, hƣớng dẫn và khuyến khích ngƣời dân thu hoạch mật hoa dừa để sản xuất một số thực phẩm nhƣ: đƣờng dừa, dấm dừa, si-rô từ mật hoa dừa, thức uống nhẹ, mật hoa dừa đóng chai, rƣợu dừa…
Hình 3.11a. Trái dừa nƣớc trong đầm Đơng Hồ
Hình 3.11b. Q trình nấu nhựa dừa nƣớc thành đƣờng [25]
Các cơng đoạn thu hoạch mật dừa tƣơng đối đơn giản, khơng địi hỏi kỹ thuật cao. Trên mỗi tán dừa thƣờng có 3 phát hoa chƣa nở, khi quan sát thấy phát hoa thứ 4 (từ trên xuống) bắt đầu mở bung ra là có thể tiến hành xử lý để thu mật ở phát hoa thứ 3. Và tuần tự tiếp tục ở những phát hoa tiếp theo sau khoảng 20 ngày, tùy vào khoảng thời gian cho ra hoa mới của từng giống dừa ở từng điều kiện canh tác cụ thể. Phát hoa dừa sau khi xử lý khoảng 7 ngày thì bắt đầu tiết mật, ta dùng bình sứ, ống tre hay bình nhựa… đặt trực tiếp vào phát hoa để hứng và thu mật hoa dừa, mỗi ngày hai lần vào lúc sáng sớm và chiều mát. Mỗi phát hoa dừa có thể
thu mật trong khoảng thời gian 1 tháng với sản lƣợng bình qn 30 lít/phát hoa. Mỗi năm, tốt nhất thu hoạch trong vòng 6 tháng, để cây dừa phục hồi trong 6 tháng tiếp theo.
Để tạo ra đƣờng, tiến hành đun trực tiếp mật nhựa dừa nƣớc sau khi thu hoạch trên bếp lửa, loại bỏ tạp chất. Trung bình cứ 7 lít nhựa thu đƣợc 1kg đƣờng [25].
Việc khai thác nhựa cây dừa nƣớc để tạo ra sản phẩm có lợi ích kinh tế giúp tận dụng các nguồn lực sẵn có tại địa phƣơng, góp phần tăng thu nhập cho ngƣời dân đầm Đông Hồ, giảm sức ép lên đầm.
Nuôi trồng thủy hải sản hợp lý
Nuôi thủy sản là ngành kinh tế đem lại lợi nhuận cao, nhƣng nuôi tôm công nghiệp phát sinh nhiều chất thải và gây ơ nhiễm mơi trƣờng, Vì vậy, để bảo vệ mơi trƣờng sinh thái đầm Đơng Hồ thì chỉ nên áp dụng loại hình ni thủy sản quảng canh chủ yếu trong rừng ngập mặn. Hình thức này đang đƣợc cƣ dân ấp Cừ Đứt thực hiện, nhƣng vì chƣa đúng quy cách nên dẫn đến nguy cơ làm suy thoái đầm với biểu hiện rõ nét là rừng ngập mặn tàn lụi dần và đáy đầm ở vùng nuôi tôm nâng cao dần, nguồn lợi cá có xu hƣớng giảm.
Vì vậy, cần quy hoạch vùng ni tập trung, đối tƣợng ni, mơ hình nuôi và quy mô phù hợp để giữ cảnh quan thiên nhiên và không vƣợt quá sức chịu tải của mơi trƣờng:
- Tổ chức nghề ni theo hình thức nhóm liên kết để ngƣời dân chia sẻ thơng tin về kỹ thuật ni, quy trình ni tạo sản phẩm chất lƣợng, tổ chức tiếp thị, giám sát thị trƣờng để tránh tình trạng thƣơng lái ép giá.
- Tổ chức tham quan học tập các mơ hình ni trồng thủy sản trong hệ đầm, phá, vịnh ở các địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự nhƣ đầm Đơng Hồ. Trung tâm khuyến nông - khuyến ngƣ thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn về kỹ thuật ni, chăm sóc, quản lý sức khỏe, phịng trị bệnh theo đối tƣợng ni phù hợp với đầm [14].
- Áp dụng hình thức ni tơm quảng canh, là hình thức ni gần giống với tự nhiên, lợi dụng sự trao đổi nƣớc theo chế độ triều để vừa cung cấp thức ăn cho tôm, vừa làm sạch mơi trƣờng ni, phịng tránh dịch bệnh cho vật nuôi.
Mục đích phát triển ni tơm là gia tăng thu nhập, nâng cao đời sống cƣ dân Cừ Đứt. Các hoạt động phát triển thủy sản trong đầm Đông Hồ gồm:
- Cắm mốc, phân chia lại đất đầm một cách công bằng cho cƣ dân ấp Cừ Đứt với diện tích đất ni tơm tỷ lệ với số lao động và nguồn lực của mỗi hộ.
- Hƣớng dẫn ngƣời dân xây dựng vng tơm với diện tích trung bình 2- 4 ha, đắp bờ bao xung quanh với cao trình vƣợt quá mực nƣớc triều trung bình của đầm khoảng 0,5m để bảo vệ tôm nuôi, thiết kế 2 đến 4 cống để lấy nƣớc vào vuông tơm khi triều lên và thốt nƣớc khi triều xuống, đảm bảo độ muối thích hợp và sự trao đổi nƣớc thƣờng xuyên trong ao nuôi.
- Không xây bờ vuông tôm cao quá mực nƣớc lũ trung bình trong đầm nhằm tạo thơng thống cho lƣu thơng nƣớc đầm khi có lũ lớn, hoặc lúc thốt lũ nhanh từ khu vực Tứ giác Long Xuyên. Hạn chế ni tơm vào mùa lũ vì rủi ro lớn.
- Duy trì thảm rừng thƣa trong vng tơm để đảm bảo môi trƣờng sống cho vật nuôi gần với điều kiện tự nhiên của đầm.
- Tổ chức tập huấn cho các hộ tham gia nuôi tôm về công nghệ nuôi tôm quảng canh và phƣơng pháp bảo vệ môi trƣờng vuông nuôi [31].
Đánh bắt thủy sản tự nhiên trong đầm
Để duy trì bền vững nguồn lợi thủy sản, cần xác định những khu vực sinh sản, là nơi ƣơng dƣỡng cá bột và nơi cá con tập trung theo không gian và thời gian. Nguồn cá bột và cá con đóng vai trị rất quan trọng trong việc duy trì nguồn lợi thủy sản trƣớc áp lực khai thác ngày càng lớn của ngƣời dân địa phƣơng. Những khu vực này cần đƣợc quy hoạch thành khu vực cấm khai thác, có thể cấm quanh năm hoặc cấm có thời hạn, cấm vào mùa sinh sản.
Đối với nghề khai thác thủy sản trong lòng đầm, ngƣời dân sử dụng nhiều loại ngƣ cụ cố định là đáy và ngƣ cụ di động là xiệp. Vì vậy, cần quy hoạch cụ thể vùng khai thác và phân chia thành các lô khai thác để việc quản lý đƣợc thuận lợi hơn. Việc phân vùng thành các lô khai thác đã và đang đƣợc áp dụng ở một số khu bảo tồn và đầm phá Việt Nam vì có nhiều ƣu điểm nhƣ: hạn chế mâu thuẫn, hạn chế khai thác hủy diệt, giúp ổn định đời sống kinh tế ngƣ dân và bảo vệ nguồn lợi hiệu quả hơn [16].
Xây dựng làng sinh thái Cừ Đứt
Đông Hồ là đầm ven biển duy nhất ở Việt Nam có một cụm dân cƣ nằm giữa lòng đầm, tạo nên ấp Cừ Đứt. Tuy đƣợc hình thành từ rất lâu và dần đƣợc mở rộng quy mô trong thời kỳ kháng chiến, nhƣng đến nay Cừ Đứt vẫn còn là một quần cƣ nông thôn nông nghiệp, ngƣời dân chủ yếu đánh bắt thủy sản tự nhiên, nuôi tôm quảng canh, khai thác cây rừng ngập mặn để làm ra các sản phẩm thủ công. Các hoạt động này đã hàng ngày tác động mạnh mẽ đến các hệ sinh thái trong đầm, làm cho đầm đang trong chiều hƣớng suy thoái.
Ấp Cừ Đứt hiện nay định cƣ ở hai bờ sông Giang Thành, với tập quán lâu đời của những làng quê Việt Nam sống ven sông là lấy nƣớc sông dùng cho sinh hoạt và trả lại sông tất cả các chất thải, bao gồm rác thải và nƣớc thải sinh hoạt. Ở Cừ Đứt, các dãy nhà dân xây dựng dọc theo bờ sơng gồm đủ loại, đủ kích cỡ, từ nhà gạch mái bằng, đến nhà lợp tơn, lợp lá và chịi tạm, biểu hiện của một vùng nơng thơn cịn nghèo khó. Vì thiếu đất ở, ngƣời dân Cừ Đứt đã tận dụng cả mép sơng để làm các cơng trình phụ trên cọc, bao gồm nhà bếp, chuồng nuôi heo, gà… và nhà vệ sinh thải trực tiếp xuống sơng. Tất cả những gì chƣa đẹp mắt đều đƣợc phơi bày ở phía sơng Giang Thành và gây ra sự phản cảm đối với du khách khi bơi thuyền trên sông. Thực trạng này là do khơng có quy hoạch phát triển cụm dân cƣ, ngƣời dân tự phát lấn chiếm bờ sơng để làm nhà ở tạm. Trên hình 3.13 là sơ đồ hiện trạng mặt bằng ấp Cừ Đứt.
Hình 3.12. Hiện trạng ấp nơng thơn nơng nghiệp Cừ Đứt
Để bảo tồn và phát triển đầm Đông Hồ, cần chuyển đổi dần ấp Cừ Đứt thành làng sinh thái Cừ Đứt. Làng sinh thái đƣợc hiểu là một không gian thân thiện với