1. Phân tích các sức ép lên môi trƣờng và nguồn tài nguyên của đầm
1.4. thải vào đầm từ khu vực xung quanh
Môi trƣờng đầm Đông Hồ chịu tác động đồng thời của nhiều nguồn chất thải: - Nguồn thải từ phía Bắc theo sơng Giang Thành chảy vào đầm chứa nhiều phù sa và phèn có thể làm thay đổi độ pH, độ đục nƣớc đầm và gây bồi lắng.
- Nguồn thải từ ấp Cừ Đứt chứa nhiều chất hữu cơ và rác thải có thể gây ơ nhiễm hữu cơ.
- Nguồn thải từ hoạt động du lịch, làm gia tăng rác thải.
- Nƣớc thải từ khu ni tơm cơng nghiệp ở phía của Đơng đầm chứa nhiều chất hữu cơ.
- Nƣớc thải nông nghiệp chứa dƣ lƣợng hoá chất trừ sâu, diệt cỏ theo kênh Rạch Giá - Hà Tiên đổ vào từ phía Đơng Nam.
- Nƣớc thải sinh hoạt đô thị và rác thải của các phƣờng Tơ Châu, Đơng Hồ từ phía Nam chứa nhiều chất hữu cơ và có thể cả chất độc hại.
- Nƣớc bãi rác với nhiều loại chất ơ nhiễm đổ vào từ phía Tây. Đặc biệt mùi hơi khó chịu do gió mùa Tây Nam đƣa từ bãi rác Hà Tiên và từ chợ thuỷ sản đến đầm.
Mặc dù vậy, do cửa đầm tại cầu Tô Châu khá rộng với độ sâu 7m, nên khối lƣợng nƣớc trao đổi giữa biển và đầm theo chế độ nhật triều không đều đã giải toả phần lớn các chất gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc đầm. Tuy nhiên, về lâu dài khi đô thị Hà Tiên mở rộng, các hoạt động kinh tế và dân sinh ở vùng phụ cận gia tăng thì khó tránh nguy cơ ơ nhiễm mơi trƣờng, gây tổn hại hệ sinh thái đất ngập nƣớc đầm Đơng Hồ.
• Rác thải và chất thải rắn khác trên đầm
Rác thải trên đầm chủ yếu là rác thải sinh hoạt của ngƣời dân trên ấp Cừ Đứt. Theo ƣớc tính năm 2014, khối lƣợng rác thải sinh hoạt của toàn bộ cƣ dân ấp Cừ Đứt khoảng 750 kg/ngày, tƣơng đƣơng 22,5 tấn/tháng. Thành phần rác thải chủ yếu là thành phần hữu cơ, bao bì, túi nilong, vỏ hộp nhựa… từ quá trình sinh hoạt. Tuy có các thùng chứa rác đặt trên một số khu vực dọc đƣờng bê tông trên ấp Cừ Đứt nhƣng lƣợng rác thu gom đƣợc chiếm tỷ lệ khơng đáng kể, tình trạng ngƣời dân vứt rác xuống đầm vẫn còn phổ biến.
phân thuốc thủy sản, thức ăn), từ bến thuyền khai thác thủy hải sản ở phía Tây Nam của đầm và rác từ hoạt động giao thông thủy trên đầm. Lƣợng rác này không đáng kể, tuy nhiên không đƣợc thu gom gây mất mỹ quan và bám dính vào chân vịt cản trở hoạt động của ghe, thuyền trên đầm Đơng Hồ.
• Tài ngun và môi trường đất
Phân bố quỹ đất của Hà Tiên thay đổi qua các năm nhƣ sau: Bảng 3.4. Cơ cấu sử dụng đất của thị xã Hà Tiên qua các năm
Đơn vị tính: ha Năm Tổng diện tích đất tự nhiên Đất nơng nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất ở Đất chƣa sử dụng 2003 8.852 4.476 1.186 573 161 2.456 2004 8.852 4.476 1.186 574 161 2.455 2005 8.239 6.268 977 559 203 232 Năm Tổng diện tích đất tự nhiên Đất nơng nghiệp
Đất phi nông nghiệp Đất chƣa sử dụng
2010 9.952 7.313 2.407 232
2015 10.048,28 7016,76 3.031,52 0
2020 10.048 7.109 2.939 0
Nguồn [24, 26]
Năm 2005, diện tích đất phèn hoang hố đƣợc khai hoang phục vụ sản xuất nông nghiệp của thị xã Hà Tiên tăng rất nhanh (2.223 ha) so với năm 2004. Do vậy lƣợng chất chua và độc tố đƣợc rửa từ đất phèn trong q trình làm đất và tiêu thốt trên các diện tích đất khai hoang này sẽ gây chua cho nguồn nƣớc trên kênh rạch và gây nhiễm chua cho các vùng đất phía dƣới nguồn nƣớc. Ơ nhiễm do lan truyền chất chua trên hệ thống kênh rạch và cho các vùng đất có địa hình thấp diễn ra rất mạnh mẽ vào thời điểm mùa khô và đặc biệt nghiêm trọng vào giai đoạn đầu mùa mƣa, khi lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn rửa trôi các muối phèn trên lớp đất bề mặt và trong tầng đất mặt xuống hệ thống kênh rạch trong vùng.
Diện tích đất nơng nghiệp của thị xã Hà Tiên ngày càng tăng, năm 2005 tăng 1.792 ha so với năm 2004 nhƣng diện tích đất trống chỉ cịn 232 ha, nhƣ vậy thâm canh tăng vụ trong nông nghiệp là một vấn đề tất yếu. Năm 2015, tỉnh Kiên Giang có kế hoạch chuyển đổi 367,22 ha đất nông nghiệp của thị xã Hà Tiên sang đất phi nông nghiệp, chuyển 182,48 ha đất rừng phịng hộ, rừng sản xuất sang đất nơng
nghiệp và đƣa vào sử dụng tồn bộ diện tích 232 ha đất chƣa sử dụng. Giai đoạn này, gia tăng thâm canh nơng nghiệp, đa dạng hố cây trồng là mục tiêu của thị xã Hà Tiên nói riêng và của tỉnh Kiên Giang nói chung. Điều này làm gia tăng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc và đất, đặc biệt là vấn đề ơ nhiễm hố chất thuốc bảo vệ thực vật. Để giảm khả năng ơ nhiễm nƣớc, thối hố đất do dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật cho vùng Hà Tiên, cần có các chiến lƣợc phát triển nông nghiệp tổng hợp, bao gồm: tạo ra giống kháng rầy, kháng bệnh, tạo ra loại thuốc bảo vệ thực vật có thời gian phân hủy ngắn và chế độ canh tác thời vụ một cách hợp lý.
0 200 400 600 800 1000 1200 ha & h ộ gi a đ ìn h 1990 1995 2000 2001 2002 2003
Diễn biến về tình hình ni tơm sú ở Hà Tiên tới năm 2003
Diện tích Số hộ
Hình 3.4. Diễn biến tình hình ni tôm sú ở Hà Tiên giai đoạn 1990 - 2003. Nguồn [24]. Diện tích ni tơm của thị xã Hà Tiên ngày càng mở rộng cả về quy mơ và diện tích. Năm 2013, sản lƣợng tơm của thị xã Hà Tiên đạt 602 tấn, trên diện tích ni tơm 1.444 ha. Trong đó có 29 ha tơm chân trắng và 1.415 ha tơm sú ni theo hình thức quảng canh và quảng canh cải tiến [40]. Tuy nhiên, hoạt động nuôi tôm trong vùng chủ yếu là tự phát theo quy mơ hộ gia đình, chƣa có biện pháp xử lý nƣớc thải sau ni. Ngồi ra, hệ thống cấp nƣớc cho các ao ni và hệ thống thốt nƣớc chƣa đƣợc quy hoạch, thiết kế một cách khoa học làm cho nguồn nƣớc dễ bị ô nhiễm và lây lan bệnh tôm.
Đáng lƣu ý là các ao tôm bỏ hoang sẽ bị mặn hố và khơng thể canh tác lúa trong thời gian dài làm cho môi trƣờng đất bị ảnh hƣởng.
• Tài ngun và mơi trường nước
Nguồn nƣớc của đầm Đông Hồ và vùng phụ cận chƣa bị ảnh hƣởng do chất thải công nghiệp từ các nhà máy, khu cơng nghiệp trong vùng cũng nhƣ từ phía các sơng, rạch.
Tuy nhiên, vào thời kỳ mùa lũ khu vực đầm Đơng Hồ và tồn bộ vùng đất trũng của thị xã Hà Tiên bị ơ nhiễm do các khống chất hồ tan trong nƣớc, thành phần mùn, các chất khơng hồ tan và hàm lƣợng phù sa theo nƣớc lũ tràn về theo sông Mêkông và tràn qua biên giới Campuchia vào đầm, ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc.
Hình 3.5a. Một số chất thải sinh hoạt từ khu dân cƣ ấp Cừ Đứt
Hình 3.5b. Cống thốt nƣớc thải sinh hoạt của thị xã Hà Tiên ra đầm Đông Hồ Vùng Tứ giác Long Xun có diện tích đất phèn nặng và trung bình rất lớn, nên vào thời kỳ đầu mùa mƣa các muối phèn đọng trên lớp đất bề mặt và trong tầng đất canh tác (phèn hoạt động và phèn tiềm tàng) đƣợc hồ tan và rửa trơi ra hệ thống kênh rạch, làm chua nguồn nƣớc.
Hiện nay, dân số của thị xã Hà Tiên ngày một tăng cao do sự phát triển cơ sở hạ tầng, và do các khu công nghiệp, các dự án đang đƣợc tiến hành đầu tƣ. Sự gia tăng dân số trong khu vực thị xã sẽ làm tăng lƣợng chất xả thải xuống nguồn nƣớc. Ngƣời dân vùng này có thói quen xả trực tiếp các loại chất thải xuống nƣớc, góp phần làm tăng mức độ ơ nhiễm.
• Hiện trạng chất lượng nước mặt đầm Đơng Hồ
Năm 2014, nƣớc mặt đầm Đơng Hồ có dấu hiệu ơ nhiễm cục bộ, ảnh hƣởng từ q trình sinh hoạt và sản xuất: các thơng số ô nhiễm dinh dƣỡng (Nitrit), hữu cơ (BOD5) đều vƣợt ngƣỡng cho phép; phát hiện hàm lƣợng dầu mỡ tại một số vị trí do rơi vãi dầu từ phƣơng tiện đƣờng thủy; hàm lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật tại khu vực ngã ba kênh Hà Giang rẽ vào vùng nuôi tơm vƣợt quy chuẩn cho phép 1,75 lần. Ngồi ra, hàm lƣợng các kim loại nặng trong nƣớc mặt nhƣ: Cu, Zn, Pb,… đều nằm trong giới hạn cho phép theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc biển
ven bờ QCVN 10:2008/BTNMT, tuy có vài điểm đo có hàm lƣợng Zn vƣợt quy chuẩn cho phép nhƣng không đáng kể.
- Hàm lƣợng BOD5 (mg/l): dao động từ 1 – 35,6mg/l. Có sự khác biệt rõ rệt giữa mùa mƣa và mùa khô: vào mùa khô hàm lƣợng BOD5 dao động từ 1 – 4,1mg/l và nằm trong quy chuẩn cho phép; Vào mùa mƣa hàm lƣợng BOD5 dao động từ 4,3 – 35,6mg/l, vƣợt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt QCVN 08:2008/BTNMT (Cột A2) từ 1,8 – 5,9 lần.
Hình 3.6. Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng BOD5 trong nƣớc mặt đầm Đông Hồ. Nguồn [10]. - Hàm lƣợng Nitrit (mg/l): không phát hiện thấy hàm lƣợng Nitrit trong môi trƣờng nƣớc mặt vào mùa khô. Vào mùa mƣa hàm lƣợng Nitrit dao động từ 0,005 – 1,65 mg/l, trong đó thời điểm đỉnh triều hàm lƣợng Nitrit trong nƣớc mặt cao hơn thời điểm đáy triều (0,74 – 1,65mg/l so với 0,005 – 0,094mg/l). Các giá trị này vƣợt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt bảo vệ đời sống thủy sinh QCVN 38:2011/BTNMT từ 37 – 82,5 lần.
Hình 3.7. Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng Nitrit trong nƣớc mặt đầm Đông Hồ. Nguồn [10]. - Hàm lƣợng dầu mỡ khoáng (mg/l): 4/11 điểm có hàm lƣợng dầu mỡ khống trong mơi trƣờng nƣớc vào mùa mƣa, hàm lƣợng dao động từ 1 – 3mg/l. Kết quả
này vƣợt QCVN 10:2008/BTNMT. Hầu hết các mẫu không phát hiện hàm lƣợng dầu mỡ khống trong nƣớc mặt vào mùa khơ.
Hình 3.8. Biểu đồ hàm lƣợng dầu mỡ khống trong nƣớc mặt đầm Đông Hồ. Nguồn [10].
Nhận xét chung: Chất lƣợng môi trƣờng đầm Đơng Hồ cịn tƣơng đối tốt, tuy
nhiên nƣớc mặt của đầm đang bị ô nhiễm cục bộ tại phía Tây đầm và khu vực phía Đơng – Tây của ấp Cừ Đứt, nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là từ bãi rác Hà Tiên và rác thải sinh hoạt của ngƣời dân Cừ Đứt và cảng Hà Tiên.