2.7 Quy trình cơng nghệ xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính
2.7.1 Quy trình cơng nghệ thiết lập dữ liệu khơng gian địa chính từ bản đồ địa
2.7.1 Quy trình cơng nghệ thiết lập dữ liệu khơng gian địa chính từ bản đồ địa chính chính
Dữ liệu khơng gian địa chính có thể được xây dựng từ các nguồn dữ liệu sau: Dữ liệu không gian đo mới
Dữ liệu không gian theo chuẩn Kiểm tra, đối soát
Thu nhận, chuẩn hoá
Kiểm tra Dữ liệu bản đồ
địa chính
Hồ sơ địa chính
Thu nhận, chuẩn hoá
TƯ LIỆU KHÁC
Thu nhận bổ sung thông tin
Liên kết CSDL không gian và CSDL thuộc tính
CSDL ĐỊA CHÍNH Kiểm tra Dữ liệu thuộc tính theo chuẩn CSDL khơng gian địa chính CSDL thuộc tính địa chính
Dữ liệu khơng gian dạng số chưa theo chuẩn Từ nguồn bản đồ giấy
Sơ đồ tổng quát quy trình thiết lập dữ liệu khơng gian địa chính:
Hình 2.5 Quy trình cơng nghệ thiết lập dữ liệu khơng gian địa chính
- Số hố, chuyển hệ toạ độ bản đồ địa chính sang VN2000 với bản đồ trên giấy và bản đồ địa chính trên HN72
- Bản đồ địa chính số đã có
- Bản đồ địa chính đã được chỉnh lý biến động
- Đóng vùng các đối tượng hình tuyến.
- Tiếp biên bản đồ địa chính; - Tiếp biên địa giới hành chính; - Chuẩn hố quan hệ khơng gian đối tượng nội dung bản đồ địa chính;
- Chuẩn hố thuộc tính đồ hoạ của đối tượng;
- Kiểm tra hệ toạ độ;
- Kiểm tra phân lớp đối tượng nội dung bản đồ địa chính; - Kiểm tra, thửa đất trên bản đồ địa chính với hồ sơ;
Bổ sung các thơng tin cịn thiếu
Tạo thửa, gán thơng tin thuộc tính thửa đất, kiểm tra
Tiếp biên, chuẩn hố quan hệ khơng gian đối tượng nội dung bản đồ
Nhập dữ liệu từ tệp .dgn theo phạm vi phường, xã
CSDL Địa chính
- Đọc thơng tin từ lớp ranh giới thửa đất, xây dựng mơ hình topology cho thửa đất theo chuẩn dữ liệu địa chính, gán thơng tin thuộc tính cho thửa đất, lớp thửa đất và lớp tài sản trên đất… vào CSDL địa chính.
- Đọc và cập nhật các lớp dữ liệu khác vào CSDL địa chính - Xây dựng quan hệ cho các đối
tượng bản đồ theo quy định chuẩn dữ liệu địa chính. Danh sách các tệp dữ liệu bản đồ địa
chính (.dgn) đã được cập nhật chỉnh lý thuộc đơn vị hành chính xã, phường
Kiểm tra, biên tập nội dung bản đồ
Dữ liệu khơng gian địa chính
Mơ tả quy trình:
Bước 1: Thu thập các tư liệu bản đồ địa chính.
- Tư liệu bản đồ giấy.
- Bản đồ địa chính dạng số, lưu trữ trong định dạng MicroStation (DGN) hoặc định dạng AutoCAD (DWG).... Bản đồ được thành lập ở hệ toạ độ HN72 hoặc VN2000. - Bản đồ địa chính đã được cập nhật chỉnh lý biến động trên giấy hoặc số.
Bước 2: Sau khi thu thập các tệp dữ liệu bản đồ địa chính (*.DGN) và cập nhật chỉnh lý các thửa có biến động về hình thể thuộc đơn vị hành chính cấp xã.
- Tư liệu bản đồ giấy phải được số hố; bản đồ địa chính trên HN72 phải chuyển hệ tọa độ sang VN2000.
- Bản đồ địa chính dạng số, lưu trữ trong định dạng MicroStation (DGN) hoặc định dạng AutoCAD (DWG) chuyển về định dạng chuẩn bản đồ địa chính trên định dạng MicroStaion (*.DGN). Nếu hệ thống bản đồ số của địa phương hiện tại được xây dựng theo hệ toạ độ cũ HN-72 thì cần thiết phải chuyển đổi sang hệ qui chiếu VN- 2000.
Hiện nay có thể sử dụng phần mềm MapTrans hoặc GeoTools của Cục Công nghệ thông tin, Bộ Tài nguyên và Môi trường để chuyển sang hệ toạ độ quốc gia VN2000.
- Cập nhật chỉnh lý thửa đất biến động về hình thể lên bản đồ địa chính số.
Bước 3: Kiểm tra, biên tập nội dung bản đồ địa chính
1) Kiểm tra hệ tọa độ
Tất cả các tệp DGN lưu trữ bản đồ địa chính đều phải kiểm tra lại hệ toạ độ có đúng các thơng số sau:
- Hệ qui chiếu và hệ tọa độ quốc gia Việt Nam VN-2000
- Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc UTM quốc tế; E-líp-xơ-ít WGS-84 - Múi chiếu 3 độ; Hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài k = 0,9999
- Kinh tuyến trục phù hợp với từng tỉnh (Theo thông tư quy định về bản đồ địa chính số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
Trường hợp hệ toạ độ chưa đúng thì phải chuyển đổi lại hệ toạ độ theo đúng yêu cầu về hệ quy chiếu toạ độ áp dụng cho dữ liệu địa chính.
2) Kiểm tra phân lớp đối tượng nội dung bản đồ địa chính
Tất cả các tệp DGN lưu trữ bản đồ địa chính đều phải kiểm tra lại phân lớp đối tượng so với bảng phân lớp các đối tượng nội dung bản đồ địa chính theo Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 và 1:10000 ban hành theo thông tư quy định về bản đồ địa chính số 25/2014/TT- BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Với mỗi đối tượng cần kiểm tra xem có đúng với bảng phân lớp các đối tượng nội dung bản đồ địa chính chưa. Trường hợp khơng đúng thì phải tiến hành hiệu chỉnh lại cho đúng với bảng phân lớp. Trường hợp khơng có đủ cơ sở để hiệu chỉnh thì phải đánh dấu lại, sử dụng các tài liệu bổ sung hoặc điều tra trên thực địa. 3) Kiểm tra sự phù hợp giữa thơng tin bản đồ địa chính và thơng tin hồ sơ
Một đối tượng nội dung dữ liệu địa chính được cấu thành bởi các thông tin không gian và các thơng tin thuộc tính, do đó, cũng phải thu nhận đồng thời hai loại thông tin này từ đối tượng nội dung bản đồ địa chính.
- Kiểm tra tổng số thửa đất. Ở công đoạn này xác định tổng số thửa đất trên từng tờ bản đồ có trùng với tổng số thửa đất trong sổ Mục kê đất đai. Nếu có sự khác biệt thì căn cứ vào sổ mục kê, hồ sơ kỹ thuật thửa đất thuộc phạm vi tờ bản đồ tiến hành chỉnh sửa cho phù hợp.
- Kiểm tra thông tin thửa trên bản đồ địa chính gồm có + Số hiệu thửa
+ Loại đất + Diện tích
Các thơng tin này kiểm tra so với sổ mục kê đất đai, nếu phát hiện ra sai khác thì lấy Sổ mục kê làm cơ sở để chỉnh sửa, kết quả cuối cùng thông tin thuộc tính thửa đất được thể hiện dưới dạng nhãn quy chủ thuộc các thửa đất tương ứng.
- Kiểm tra quan hệ không gian: quan hệ không gian giữa các đối tượng ranh giới thửa đất và giữa đối tượng ranh giới thửa đất với thửa đất.
4) Kiểm tra, xác định các thửa đất trên bản đồ địa chính với hồ sơ
Mục đích của việc kiểm tra này là nhằm kiểm tra sự phù hợp giữa thửa đất trên bản đồ địa chính và thửa đất được ghi nhận trong hồ sơ.
Kết quả kiểm tra phải được thống kê lại theo mẫu quy định để phục vụ việc cập nhật, chỉnh lý các thửa đất trên bản đồ đã bị biến động:
Trong q trình chuẩn hố bản đồ, phải tiến hành chỉnh lý cập nhật các biến động của thửa đất và đồng bộ ba cấp đối với những nội dung biến động chưa được cập nhật hoặc cập nhật chưa đầy đủ thông tin hoặc đối với những biến động bản đồ chưa được cập nhật vào bản đồ địa chính số mà chỉ được chỉnh lý biến động trên bản đồ giấy, tiến hành chuyển toàn bộ những nội dung biến động lên bản đồ số.
Bước 4: Tiếp biên, chuẩn hố quan hệ khơng gian đối tượng nội dung bản đồ
1) Đóng vùng các đối tượng hình tuyến;
Kiểm tra các đối tượng có chiếm đất nhưng khơng tạo thành thửa đất khơng có ranh giới khép kín trên bản đồ (hệ thống thủy văn, hệ thống đường giao thông và các khu vực đất chưa sử dụng khơng có ranh giới thửa khép kín trên bản đồ)
Tiến hành khép kín các vùng đó. Bổ sung thêm số thửa cho các vùng chưa có số thửa và vùng mới, bằng cách lấy số thửa lớn nhất trong mảnh bản đồ đó, lần lượt cộng thêm 1, 2, 3…đơn vị cho đến hết các vùng mới đó.
2) Tiếp biên các mảnh bản đồ địa chính liền kề
Tiến hành kiểm tra tiếp biên giữa các tờ bản đồ, khi tiếp biên tờ bản đồ có phát hiện lỗi thì căn cứ vào hồ sơ kỹ thuật để sửa chữa.
Tiếp biên các tờ bản đồ liền kề theo đơn vị hành chính cấp xã và kiểm tra theo quy tắc sau:
- Chính xác và thống nhất.
- Ranh giới thửa đất trên đường biên phải khớp tuyệt đối với nhau.
- Khi tiếp biên 2 mảnh bản đồ có tỷ lệ khác nhau thì lấy nội dung bản đồ địa chính tỷ lệ lớn hơn làm chuẩn.
- Đối với thửa đất là giao thơng, thuỷ hệ thì ranh giới chỉ lấy đến khung bản đồ địa chính gốc. Xem xét dọc theo biên và kiểm tra các line đóng vùng những đối tượng hình tuyến có diện tích như: đường, kênh, mương… không được trùng nhau, hở vùng giữa các tờ bản đồ.
3) Tiếp biên địa giới hành chính
Địa giới hành chính các cấp biểu thị trên bản đồ địa chính phải phù hợp với hồ sơ địa giới hành chính; các văn bản pháp lý có liên quan đến việc điều chỉnh địa giới
hành chính các cấp. Riêng ranh giới sử dụng đất của các đơn vị hành chính tiếp giáp với biển, của các đảo tính đến đường thủy triều trung bình thấp nhất trong nhiều năm.
- Chính xác và thống nhất.
- Địa giới, ranh giới thửa đất trên đường biên phải khớp tuyệt đối với nhau.
4) Chuẩn hố thuộc tính đồ họa của đối tượng
Thửa đất là đơn vị cơ bản trong quản lý đất đai, được thể hiện cụ thể trong hồ sơ. Thửa đất là phần diện tích đất được giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc được mô tả trên hồ sơ.
Ranh giới thửa đất phải thể hiện là đường bao của phần diện tích đất thuộc thửa đất đó. Trường hợp ranh giới thửa đất là cả đường ranh tự nhiên (như bờ thửa, tường ngăn…) không thuộc thửa đất mà đường ranh tự nhiên đó thể hiện được bề rộng trên bản đồ địa chính thì ranh giới thửa đất được thể hiện trên bản đồ địa chính là mép của đường ranh tự nhiên giáp với thửa đất. Trường hợp ranh giới thửa đất là cả đường ranh tự nhiên không thuộc thửa đất mà đường ranh tự nhiên đó khơng thể hiện được bề rộng trên bản đồ địa chính thì ranh giới thửa đất được thể hiện là đường trung tâm của đường ranh tự nhiên đó và thu nhận thơng tin về độ rộng của đường ranh tự nhiên cho đối tượng ranh giới thửa đất.
5) Chuẩn hố quan hệ khơng gian đối tượng nội dung bản đồ địa chính;
Để chuẩn hố quan hệ khơng gian đối tượng nội dung bản đồ địa chính theo quy định cấu trúc, nội dung và kiểu thơng tin của dữ liệu địa chính thì dữ liệu khơng gian địa chính có một số đặc điểm có thể phân loại thành các nhóm chính như sau:
- Nhóm 1: Nhóm đối tượng khơng cần chuẩn hóa về mơ hình dữ liệu khơng gian là
các đối tượng không tham gia tạo thửa đất + Điểm tọa độ cơ sở Quốc gia
+ Điểm tọa độ địa chính + Mốc biên giới địa giới + Mép đường bộ
+ Đường mép nước + Đường bờ nước + Máng dẫn nước
+ Đập
+ Đường đỉnh đê + Tài sản trên đất
- Nhóm 2: Nhóm đối tượng quan hệ khơng gian network topology
+ Tim đường bộ + Tim Đường sắt + Cầu giao thông
- Nhóm 3: Nhóm đối tượng quan hệ khơng gian surface topology
- Đường biên giới, địa giới - Địa phận xã
- Nhóm 4: Nhóm đối tượng liên quan đến thửa đất là các đối tượng tham gia tạo
thửa đất + Ranh thửa + Mép đường bộ + Đường mép nước + Đường bờ nước + Máng dẫn nước
+ Đường đỉnh đê, chân đê + Thửa đất
- Nhóm 5: Nhóm đối tượng liên quan đến tài sản trên đất
Ranh nhà, cơng trình xây dựng khác, rừng sản xuất và rừng trồng, vườn cây lâu năm.
Quy định về chuẩn hố quan hệ khơng gian:
Nhóm 1, 5: Nhóm đối tượng này có quan hệ khơng gian Spaghetti cho nên khơng
cần chuẩn hóa dữ liệu khơng gian mà chỉ cần kiểm tra độ chính xác khơng gian theo các phương pháp và tiêu chí đặt ra.
Nhóm 2: Các đối tượng nhóm này phải tn thủ mơ hình dữ liệu network topology
cho nên q trình chuẩn hóa thuộc tính khơng gian phải thực thi các bước sau nhờ phần mềm tự động để hỗ trợ trong q trình chuẩn hóa:
+ Xóa các đối tượng trùng + Tạo giao điểm
+ Xử lý điểm giao mờ + Xử lý đỉnh treo + Tối thiểu hóa đỉnh
Sau q trình chuẩn hóa sẽ xác định được các lỗi mơ hình dữ liệu. Để hồn thiện phải sửa dữ liệu bị lỗi cho đúng mơ hình. Các đối tượng có chung một số đặc tính có thể bị phân đoạn tại các điểm giao nhau. Bước này thực hiện nối các đối tượng có chung các đặc tính nằm liền kề nhau.
Q trình này có thể sử dụng cơng cụ phần mềm để có thể duyệt qua các lỗi giúp q trình sửa lỗi thuận tiện và chính xác.
Nhóm 3: Các đối tượng nhóm này phải tn thủ mơ hình dữ liệu surface topology,
do đặc thù về nguồn dữ liệu cho nhóm lớp này để đảm bảo dữ liệu đạt độ chính xác về quan hệ không gian như sau:
+ Các đối tượng dạng đường phải trùng khít với đường biên của đối tượng dạng vùng và ngược lại.
+ Các đối tượng vùng không được đè lên nhau.
+ Các đối tượng vùng khi ghép lại khơng được có lỗ hổng ở giữa.
Nhóm 4: Đối tượng nhóm này do đặc thù ranh giới thửa đất có thể là các yếu tố giao thơng, thủy văn, địa giới cho nên ở bước này phải thu thập đủ các đối tượng tham gia tạo ranh giới thửa đất.
Chuẩn hóa về mơ hình dữ liệu quan hệ khơng gian thực hiện các bước sau: + Xóa các đối tượng trùng
+ Tạo giao điểm + Xử lý điểm giao mờ + Xử lý đỉnh treo + Tối thiểu hóa đỉnh
Bước 5: Bổ sung các thơng tin cịn thiếu
Cập nhật bổ sung các yếu tố quy hoạch:
- Rà soát, kiểm tra các quy định về quy hoạch hiện hành để phát hiện các yếu tố quy hoạch đã được điều chỉnh, bãi bỏ cũng như bổ sung mới.
- Trường hợp yếu tố quy hoạch được thể hiện trên bản đồ địa chính đã được điều chỉnh thì phải cập nhật lại theo quy hoạch mới nhất.
- Trường hợp yếu tố quy hoạch đã bị bãi bỏ thì loại bỏ yếu tố đó khỏi bản đồ địa chính. - Trường hợp có yếu tố quy hoạch mới thì phải thể hiện trên bản đồ địa chính các yếu tố này theo quy hoạch mới nhất.
Bước 6: Tạo thửa, gán thơng tin thuộc tính thửa đất, kiểm tra
- Mã thửa đất được cấu thành bởi các thơng tin: + Mã đơn vị hành chính cấp xã;
+ Số hiệu bản đồ địa chính;
+ Số thứ tự thửa đất trong tờ bản đồ địa chính.
Trên bản đồ địa chính mỗi thửa đất sẽ có thơng tin về Số thứ tự thửa đất nhưng chưa có thơng tin về mã đơn vị hành chính cấp xã và số hiệu bản đồ, do đó, trong bước này sẽ tiến hành gán bổ sung hai thông tin này. Kết quả của bước này là nhãn cho mỗi thửa đất gồm đầy đủ thông tin cấu thành thông tin mã thửa đất.
- Gán một số thơng tin thuộc tính thửa đất Các thơng tin thuộc tính sau sẽ được gán trực tiếp cho đối tượng khơng gian thuộc tính thửa đất:
+ Diện tích của thửa đất, được thể hiện theo đơn vị mét vuông (m2), thông tin này được