Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn quận bình tân, TP hồ chí minh (Trang 41 - 43)

1.3.2 .1Những mặt tích cực

2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu

2.4.1.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu

Là một trong những tỉnh, thành phố có tốc độ đơ thị hóa nhanh nhất nƣớc ta, Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang hình thành nhiều khu đơ thị, khu dân cƣ. Các

Minh trong đó có quận Bình Tân. Quận Bình Tân là một trong những quận có q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất diễn ra khá nhanh. Vì lý do đó, quận Bình Tân đƣợc chọn làm điểm nghiên cứu của đề tài.

Tiến hành điều tra 5 phƣờng có mức độ đơ thị hóa khá nhanh và có tính đại diện cao cho vùng nghiên cứu gồm: phƣờng Bình Hƣng Hịa, Bình Hƣng Hịa A, Bình Hƣng Hịa B, Bình Trị Đơng và Tân Tạo A trên tổng số 10 phƣờng của quận.

2.4.1.2. Phƣơng pháp thu thập và tổng hợp thông tin từ tài liệu thứ cấp

Thông tin, số liệu đƣợc thu thập thông qua các báo cáo, hồ sơ tài liệu liên quan của quận, phƣờng, và các cơ quan quản lý các số liệu thống kê. Đây là số liệu chủ yếu đƣợc dùng làm thơng tin cho việc phân tích khái qt cơ sở lý luận và thực tiễn về đơ thị hóa, đặc điểm địa bàn nghiên cứu và thực trạng q trình đơ thị hóa ở quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh.

2.4.1.3. Phƣơng pháp điều tra xã hội học

Sử dụng phiếu điều tra đã đƣợc chuẩn bị sẵn (phần phụ lục) để phỏng vấn ngẫu nhiên các đối tƣợng là ngƣời dân có đất nơng nghiệp đã bị thu hồi hoàn toàn hoặc bị thu hồi một phần diện tích. Phỏng vấn trực tiếp 100 phiếu trên 5 phƣờng đƣợc chọn (20 phiếu/phƣờng). Mục đích của việc điều tra là để nắm bắt một cách tƣơng đối chi tiết về tình hình đời sống của hộ trƣớc và sau khi tiến hành công tác thu hồi đất, hiệu quả của việc chuyển đổi sử dụng đất trong quá trình đơ thị hóa.

Bảng 2. 1:Thơng tin cơ bản của chủ hộ điều tra

Phƣờng TTA BHH BHHA BHHB BTĐ Tổng Tuổi <40 7 5 3 9 5 29 40-60 9 14 15 8 13 59 >60 4 1 2 3 2 12 Giới tính Nam Nữ 15 5 17 3 13 7 12 8 14 6 71 29 Diện thu hồi đất Một phần 6 5 3 7 4 25 Hoàn toàn 14 15 17 13 16 75

Ghi chú:

TTA: phường Tân Tạo A BHH: phường Bình Hưng Hịa BHHA: phường Bình Hưng Hịa A BHHB: phường Bình Hưng Hịa B BTĐ: phường Bình Trị Đơng

2.4.1.4 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích và dự báo

Đây là phƣơng pháp dùng để phân tích, đánh giá ảnh hƣởng của đơ thị hóa đến đời sống và việc làm của ngƣời dân, đến môi trƣờng khu vực nghiên cứu. Từ kết quả tổng hợp phân tích tài liệu nghiên cứu và căn cứ vào thực trạng đơ thị hóa và ảnh hƣởng của đơ thị hóa đến quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp quận Bình Tân, phƣơng pháp dự báo ngắn hạn đƣợc sử dụng cho việc dự báo các nhu cầu sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp là bao nhiêu để đáp ứng cho q trình đơ thị hóa của vùng nghiên cứu.

2.4.1.5 Phƣơng pháp chuyên gia

Kinh nghiệm thực tiễn của các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực quản lý đất đai, quy hoạch sử dụng đất tại địa phƣơng, các viện, trƣờng sẽ giúp chỉnh lý và bổ sung những kiến thức cịn thiếu trong q trình nghiên cứu nhằm đánh giá chính xác hiện trạng đơ thị hóa đang diễn ra và định hƣớng các giải pháp sử dụng đất một cách hiệu quả và bền vững nhằm đƣa ra đề xuất trong đề tài.

2.4.1.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu

Số liệu thô thu thập đƣợc trong việc điều tra xã hội học đã đƣợc xử lý bằng SPSS 20.0 và MS Excel. Phƣơng pháp phân tổ thống kê và thống kê mô tả đƣợc coi là chủ đạo trong quá trình nghiên cứu nhằm đánh giá, phân tích, so sánh để đạt đƣợc kết quả đúng thực trạng vấn đề nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn quận bình tân, TP hồ chí minh (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)