Hình thức canh tác ĐVT 2004 2009 2013
I. Trồng trọt
1. Lúa
- Diện tích Ha 432,6 263,6 220
- Năng suất Tấn/ha 2,8 3 3,5
- Sản lƣợng Tấn 1.169 396 420 2. Sen
- Diện tích Ha 31 25 21,3
- Năng suất Tấn/ha 4 5 5
- Sản lƣợng Tấn 124 125 106,5
3. Rau muống nƣớc
- Diện tích Ha 18 10 5,2
- Năng suất Tấn/ha 30 25 25
4. Hoa kiểng Ha 4,36 16,9 24,8 5. Rau màu, cây ăn trái Ha 18,5 22,6 33,9
II. Chăn nuôi
1. Tổng đàn heo Con 21.816 13.460 4.447 2. Tổng đàn bò sữa Con 1.084 619 496
III. Thủy sản
- Diện tích Ha 40 34,3 15,5
- Năng suất Tấn/ha 4 4 4
- Sản lƣợng Tấn 150 137,2 62
Nguồn: số liệu thống kê tháng 10/ 2014 của UBND Quận Bình Tân
Trong lĩnh vực trồng trọt: cơ cấu cây trồng đang chuyển dịch đúng hƣớng, đó là giảm diện tích lúa, tăng diện tích trồng hoa kiểng, rau an toàn, cây ăn trái. Năm 2013, đất trồng lúa giảm 212,6ha, thay vào đó là tăng thêm 35,84 ha hoa kiểng, rau màu và cây ăn trái.
Trong chăn nuôi và thủy sản: ngƣời dân chuyển từ nuôi các đối tƣợng truyền thống nhƣ heo, bò, gà sang các đối tƣợng mới nhƣ gà thái, chim bồ câu pháp,… đặc biệt trong những năm gần đây cá cảnh có xu hƣớng tăng mạnh cả về diện tích lẫn số lƣợng loài để đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng.
Nhìn chung, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại địa phƣơng đang diễn ra theo hƣớng có lợi, phù hợp với u cầu của đơ thị hóa. Tuy nhiên tiến độ thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni trong thời gian qua cịn chậm. Trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới vào công tác giống cây trồng vật ni tuy có tiến bộ hơn trƣớc nhƣng nhìn chung cịn yếu, nhất là giống cây trồng, do đó năng suất chƣa chuyển biến theo kịp với tiến độ đơ thị hố của thành phố.
3.1.2.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Q trình đơ thị hóa đã làm thay đổi cơ bản cơ cấu kinh tế Quận Bình Tân. Sự chuyển dịch đáng kể trong cơ cấu kinh tế của quận thể hiện qua ngành nơng
nghiệp có giá trị thấp nhất và ngày càng giảm tỉ trọng. Năm 2004, tỉ trọng nông nghiệp đạt 2,44% giá trị sản xuất, đến năm 2013 giảm còn 0,14%.