Trình độ học vấn của các hộ đƣợc điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn quận bình tân, TP hồ chí minh (Trang 64 - 67)

Năm 2004 Năm 2009 Năm 2013 2013/2004 2013/2009

Trình độ (±%) (±%) Ngƣời Tỉ lệ (%) Ngƣời Tỉ lệ (%) Ngƣời Tỉ lệ (%) Không biết chữ 134 18,69 79 14,03 58 9,13 -9,56 -4,9 <THPT 204 28,45 92 16,34 84 13,23 -15,22 -3,11 THPT 172 23,99 171 30,37 225 35,43 11,44 5,06 >THPT 207 28,87 221 39,26 268 42,21 13,34 2,95 Tổng 717 100 563 100 635 100 - -

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ

Theo số liệu khảo sát, trình độ học vấn của các thành viên trong hộ không ngừng đƣợc tăng lên trong giai đoạn 2004 - 2013, phản ánh sự phát triển về trình độ dân trí của ngƣời dân các phƣờng. Số ngƣời không biết chữ và chƣa học hết phổ thông trung học đều giảm theo thời gian. Số ngƣời học hết phổ thông trung học và cao hơn phổ thông trung học đều tăng nhanh trong những năm vừa qua.

Tuy trình độ học vấn của ngƣời dân trên 5 phƣờng điều tra nhƣ vậy là khơng cao, số ngƣời có trình độ chƣa chiếm đa số, nhƣng cũng đã tăng lên trong từng năm, phản ánh việc ngƣời dân ngày càng có ý thức hơn trong việc cho con cháu đi học, góp phần nâng cao trình độ dân trí xã hội.

Trình độ học vấn của ngƣời dân đƣợc nâng lên một phần do chính sách đào tạo nghề, hƣớng nghiệp cho các gia đình bị mất đất trên địa bàn các phƣờng, mặt khác là do tinh thần học hỏi của ngƣời dân để có thêm kiến thức, phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của bản thân, gia đình và xã hội. Đây cũng là mặt tích cực của q trình đơ thị hóa, với quy luật khắt khe của nền kinh tế thị trƣờng, địi hỏi con ngƣời phải thích ứng và tìm ra đƣợc con đƣờng đi đúng đắn nhất cho mình.

Đối với những ngƣời khơng thể thích nghi đƣợc với sự đổi mới, không theo kịp quá trình phát triển thì phải chịu cuộc sống bấp bênh hoặc khơng có việc làm. Điều này thể hiện tính hai mặt của q trình đơ thị hóa.

3.2.3 Ảnh hƣởng của q trình đơ thị hóa đến thu nhập của các hộ điều tra

Tiến hành đánh giá sự thay đổi thu nhập của hộ dựa trên nhận định chủ quan của ngƣời trả lời, xu hƣớng thay đổi thu nhập của ngƣời dân do tác động của đô thị hóa đƣợc thể hiện qua bảng 3.12.

Bảng 3. 12:Ý kiến của các hộ điều tra về xu hƣớng thay đổi thu nhập do tác động

của đơ thị hóa

Thu nhập Ý kiến các hộ điều tra (%)

Giai đoạn 2004 - 2009 Giai đoạn 2009 - 2013

Tăng nhanh 84 36

Tăng chậm 11 52

Giảm 5 12

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ

Thu nhập của hộ điều tra có sự chuyển biến rất rõ rệt trong các năm qua. Từ số liệu ở bảng 3.10 cho thấy phần lớn số hộ có thu nhập năm 2013 cao hơn thu nhập của hộ năm 2004. Tuy nhiên giai đoạn 2004 - 2009 thì thu nhập của các hộ đa số tăng nhanh hơn (84% các hộ điều tra) so với giai đoạn 2009 - 2013 (36% các hộ điều tra). Nhóm hộ có thu nhập tăng nhanh là những hộ có khả năng nắm bắt nhu cầu thị trƣờng, họ biết tận dụng nguồn vốn, thị trƣờng mới, học hỏi kiến thức, kinh nghiệm để đầu tƣ sản xuất và kinh doanh. Sang giai đoạn 2009 - 2013, dƣới áp lực cạnh tranh của thị trƣờng và khủng hoảng kinh tế nên số hộ có thu nhập tăng nhanh giảm sút (cịn 36% các hộ điều tra), các hộ có thu nhập tăng chậm cao (52% các hộ điều tra) và làm giảm thu nhập của các hộ (12% các hộ điều tra).

Đối với các hộ có nguồn thu nhập tăng chậm thì hầu nhƣ họ ít đầu tƣ vào sản xuất, kinh doanh hoặc có đầu tƣ nhƣng không đem lại hiệu quả kinh tế. Đây là những hộ có phần lớn là lao động đi làm thuê hoặc những hộ là cán bộ công chức, nguồn thu nhập chính của họ chủ yếu dựa vào lƣơng. Phần tiền nhận đƣợc từ đền bù

họ đầu tƣ chủ yếu vào mua sắm các vật dụng thiết yếu trong gia đình, việc học hành của con cái.

Cũng qua điều tra cho thấy, tác động của đô thị hóa đối với nhóm hộ có thu nhập giảm là rõ rệt. Ngƣời dân bị mất đất, mặc dù đƣợc Nhà nƣớc đền bù phần đất bị mất đi nhƣng do thiếu kinh nghiệm cộng với nhận thức bị hạn chế nên họ vẫn chƣa đầu tƣ hoặc chƣa biết đầu tƣ vào ngành nghề nào. Họ không kịp nắm bắt nhu cầu thị trƣờng, khơng tìm đƣợc việc làm phù hợp nên nguồn thu ngày càng giảm.

Nhìn chung, do tác động của đơ thị hố mà thu nhập ở các hộ gia đình có xu hƣớng tăng lên tuy nhiên nhiều hộ cho rằng thu nhập tăng nhƣng giá cả các mặt hàng tiêu dùng cũng tăng lên nhiều nên chi phí cho đời sống sinh hoạt khá đắt đỏ. Ngồi ra ngành thƣơng mại dịch vụ vẫn mang tính chất tự phát, sản xuất thủ công nghiệp, cơng nghiệp cịn ở tình trạng sản xuất nhỏ phân tán, sản xuất hàng hoá phát triển với tốc độ chậm. Nguồn lao động chủ yếu là lao động nông nghiệp, lao động công nghiệp kể cả tầng lớp trẻ vẫn là lao động phổ thông, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của tiến trình cơng nghiệp hoá nên việc làm vẫn chƣa thực sự ổn định, mức lƣơng vẫn thấp.

3.2.4 Ảnh hƣởng của quá trình đơ thị hóa đến đời sống của các hộ điều tra 3.2.4.1 Về quy mô hộ

Quy mô của các hộ dân đƣợc điều tra có xu hƣớng ba thế hệ ông bà, cha mẹ, con cháu cùng chung sống trong một gia đình. Do đất chật ngƣời đơng, giá cả nhà đất đắt đỏ nên số lƣợng nhân khẩu trong gia đình thƣờng lớn. Số liệu khảo sát cho thấy quy mơ hộ có xu hƣớng giảm trong thời kỳ 2004 - 2009, năm 2004 quy mơ hộ bình quân của 5 phƣờng là 7,17 nhân khẩu; năm 2009 giảm còn 5,63 nhân khẩu. Tuy nhiên giai đoạn 2009 - 2013 thì quy mơ hộ lại có xu hƣớng tăng lên 6,35 nhân khẩu. Điều này thể hiện sự thay đổi trong tƣ tƣởng và điều kiện kinh tế của ngƣời dân. Giai đoạn đầu thu nhập đƣợc cải thiện do ngƣời dân đƣợc đền bù khi đất đai bị thu hồi hoặc phân lơ bán nền phần diện tích cịn lại nên họ có xu hƣớng tách ra ở riêng cho tiện sinh hoạt. Đây là sự thay đổi tiến bộ mà q trình đơ thị hóa đem lại, các gia đình hạt nhân có thể phát huy đƣợc sự sáng tạo và trách nhiệm lo cho gia đình riêng của mình, tránh đƣợc tƣ tƣởng ỷ lại vào ngƣời khác khi sống cùng ông bà, cha mẹ. Sang

giai đoạn 2009 - 2013, một phần vì tiền đền bù đất đã đƣợc sử dụng hết, một phần vì khủng hoảng làm kinh tế khó khăn, lạm phát tăng cao, đời sống đắt đỏ nên ngƣời dân có xu hƣớng gộp lại sống cùng nhau để tiết kiệm chi phí sinh hoạt và có thêm nguồn thu từ cho th nhà. Nhƣ vậy, ta thấy rằng q trình đơ thị hóa đã góp phần trực tiếp vào việc thay đổi quy mơ hộ gia đình của các cá nhân đƣợc điều tra.

Hình 3. 8: Quy mơ hộ điều tra

3.2.4.2 Về điều kiện vật chất

Q trình đơ thị hóa làm cho cơ sở vật chất của các hộ tốt hơn. Theo số liệu khảo sát, số tiền đƣợc đền bù phần đất bị thu hồi đƣợc sử dụng vào các mục đích nhƣ sau: 67% các hộ dân cho biết họ dùng để xây nhà (từ năm 2004 đến năm 2013 số nhà cấp 4 giảm 41%; nhà 2 tầng trở lên tăng 46%), 75% dùng mua sắm phƣơng tiện đi lại hay vật dụng sinh hoạt, 62% dùng để làm vốn và đầu tƣ vào học hành của con cháu. Điều này làm cho cuộc sống của họ có đầy đủ tiện nghi hơn, phần lớn hộ dân khơng phải sống cuộc sống khó khăn nghèo khổ nhƣ trƣớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn quận bình tân, TP hồ chí minh (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)