1.3.2 .1Những mặt tích cực
3.3 Định hƣớng một số giải pháp sử dụng đất nơng nghiệp hiệu quả trong q trình đơ thị
3.3.2 Các giải pháp cụ thể
3.3.2.1 Phát triển kinh tế
Kinh tế của Quận Bình Tân phải đạt đƣợc chỉ tiêu đã đề ra vào năm 2020 bằng việc thu hút khoa học kĩ thuật và vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thơng qua các khu công nghiệp và khu chế xuất. Đặc biệt phải thực hiện đƣợc quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế: giảm tỉ trọng ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp và tăng tỉ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
Với ngành nơng nghiệp, có thể giảm các ngành sản xuất thuần nông nhƣ trồng lúa. Tuy nhiên, các ngành nhƣ trồng hoa lan, nuôi cá cảnh… cần đƣợc hỗ trợ phát triển. Đặc biệt, với nơng dân chƣa có vốn, Nhà nƣớc có thể hỗ trợ phát triển các ngành nghề này. Đây là những ngành nghề đem lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với q trình đơ thị hóa.
Với ngành cơng nghiệp, cần kêu gọi các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào khu công nghiệp Tân Tạo mở rộng để thu hút vốn, khoa học kĩ thuật, đồng thời tạo việc làm cho ngƣời lao động địa phƣơng.
Với ngành dịch vụ, việc phát triển các ngành dịch vụ cao cấp phục vụ cho nhu cầu đời sống ngƣời dân ở các khu dân cƣ mới cần đƣợc phát triển mạnh mẽ. Muốn thực hiện điều này, qui hoạch đơ thị của Quận Bình Tân phải đƣợc thực hiện đúng kế hoạch, bài bản và đồng bộ giữa các khu vực để quận Bình Tân thực
sự trở thành đơ thị hiện đại, khang trang và dần trở thành trung tâm ở phía Tây của Thành phố.
3.3.2.2 Tạo việc làm, nâng cao chất lƣợng cuộc sống
Để nâng cao giá trị sử dụng đất đơ thị thì trƣớc tiên là phải chuyển dịch đƣợc cƣ dân ở vùng đơ thị hố thành cƣ dân đô thị thực thụ. Đối với ngƣời bị thu hồi đất sản xuất, ngƣời dân nhập cƣ cũng nhƣ ngƣời dân chuyển từ hoạt động sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ và lực lƣợng thanh niên trong địa phƣơng, cần có kế hoạch định hƣớng và đào tạo nghề. Bên cạnh đó, việc xây dựng các trung tâm dạy nghề và hỗ trợ việc làm trong giai đoạn này là rất cần thiết, nhằm giảm số lao động khơng có việc làm, cũng nhƣ gia tăng đội ngũ lao động có tay nghề trong việc phát triển kinh tế - xã hội và phát triển các ngành kinh tế hiện đại. Đây cũng là giải pháp nhằm hạn chế nhiều tệ nạn xã hội đang tồn tại và gia tăng trong Quận. Ngoài ra, các tổ chức Đoàn, Hội, tổ dân phố của các phƣờng trong Quận cần xây dựng chƣơng trình định hƣớng ngƣời dân sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn có đƣợc từ sang nhƣợng, đền bù, tránh tình trạng tiêu xài hoang phí tạo ra nhiều tệ nạn xã hội nhƣ hiện nay. Bên cạnh đó, cần rà sốt lại danh sách các hộ thuộc diện giải tỏa để hỗ trợ và hƣớng dẫn kịp thời ngƣời dân trong việc tái định cƣ.
Bên cạnh đó, việc qui hoạch đơ thị phải đƣợc xem xét đồng thời với việc xây dựng khu dân cƣ mới cho ngƣời dân. Cần điều chỉnh giá thành các khu vực giải tỏa hợp lí với thị trƣờng bất động sản bên ngoài, đồng thời định giá các hộ tại khu dân cƣ mới phù hợp với khả năng chi trả của ngƣời dân, góp phần ổn định nơi ở cho ngƣời dân trong diện giải tỏa, tái định cƣ.
Ngồi ra, chính quyền địa phƣơng cần có biện pháp ngăn chặn tình trạng đầu cơ tại những khu đất qui hoạch nhằm tăng giá đất, gây khó khăn cho việc triển khai các dự án. Hiện nay tình trạng đầu cơ vào các khu nhà, đất dành cho ngƣời có thu nhập thấp và tái định cƣ cũng đang diễn ra phổ biến, gây khó khăn cho những ngƣời có nhu cầu về nhà ở thực sự. Vì thế, cần có kế hoạch triển khai các dự án nhà này đúng với ngƣời dân có nhu cầu. Bên cạnh đó, cần thực hiện xã hội hóa nhà ở cho
ngƣời có thu nhập thấp nhằm đáp ứng nhu cầu nhà ở ngày càng cao và giảm khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cƣ trong Quận.
3.3.2.3 Phát triển mạng lƣới giao thơng
Quận Bình Tân cần thực hiện điều chỉnh, bổ sung qui hoạch giao thông trên cơ sở ƣu tiên thực hiện các dự án của Trung ƣơng, Thành phố. Hiện nay, trên địa bàn quận có rất nhiều cơng trình, dự án đã và trong tƣơng lai sẽ đi vào hoạt động nhƣ đại lộ Võ Văn Kiệt, Tỉnh lộ 10B, tuyến metro đô thị Bến Thành - Bến xe Miền Tây, tuyến đƣờng ven kênh Tham lƣơng - Bến cát - Rạch nƣớc lên…Do đó, Quận cần kết hợp qui hoạch giao thơng và qui hoạch các ngành điện lực, cấp nƣớc để tính đến khả năng đào đƣờng, lắp đặt các thiết bị nhằm nâng cấp, hiện đại hóa hệ thống giao thông, hệ thống bãi đậu xe và tại các công sở, siêu thị, trung tâm thƣơng mại một cách đồng bộ, tránh tình trạng chồng chéo các cơng trình, ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân nhƣ hiện nay.
Việc xây dựng hệ thống giao thông giữa các khu dân cƣ, các khu công nghiệp và các khu dịch vụ, hành chính là việc làm cấp bách và phải đƣợc thực hiện nghiêm chỉnh, đúng tiến độ. Việc huy động vốn có thể thực hiện bằng cách kêu gọi Nhà nƣớc và ngƣời dân cùng làm hoặc cho các cơ quan, tổ chức thu phí giao thơng trong khoảng thời gian nhất định. Chính quyền địa phƣơng cũng có thể thực hiện cho thuê đất để đổi lấy cơ sở hạ tầng từ các đối tƣợng cho thuê. Ngoài ra, Quận cần tổ chức tốt cơng tác phân luồng, phân tuyến, khai thác có hiệu quả cao nhất những cơ sở hạ tầng hiện có, nhanh chóng tiếp cận tin học hiện đại trong quản lí giao thơng... để nâng cao hiệu quả sử dụng hệ thống cơ sở hạ tầng giao thơng. Bên cạnh đó, việc tăng cƣờng công tác tuyên truyền phổ biến luật giao thông đƣờng bộ trong nhân dân, giúp nâng cao ý thức chấp hành luật lệ giao thông của ngƣời dân cũng là một giải pháp hợp lí.
Giải quyết tốt những vấn đề trong giao thông sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác các thế mạnh của Quận Bình Tân, nhằm phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng, trong mối liên hệ với thành phố cũng nhƣ các tỉnh lân cận thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
3.3.2.4 Cải tạo mơi trƣờng, cảnh quan đô thị
Việc cải tạo môi trƣờng và cảnh quan đơ thị có thể thực hiện đƣợc từ cấp cơ sở qua việc qui định các cơ sở sản xuất phải xây dựng qui trình xử lí chất thải trƣớc khi thải ra môi trƣờng theo đúng tiêu chuẩn. Ngoải ra, còn phải qui hoạch các cơ sở sản xuất này xa các khu dân cƣ để khơng ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân. Quận Bình Tân là quận tập trung phát triển công nghiệp với hệ thống KCN chạy dọc từ Bắc đến Tây - Nam quận nhƣ KCN Vĩnh Lộc, Tân Bình mở rộng, Tân Tạo, Tân Tạo mở rộng, KCN da giày Pouyen, ngoài ra theo quy hoạch đến năm 2020, quận sẽ di dời và quy hoạch hồn tồn nghĩa trang Bình Hƣng Hịa, khu bãi rác Gị Cát đang ơ nhiễm thành khu công viên, cây xanh và đất thƣơng mại, dịch vụ và chỉ giữ lại một phần nghĩa trang Bình Hƣng Hịa làm nơi hỏa tán, lƣu giữ tro, cốt, do đó để phát triển đơ thị văn minh hơn, các cơ quan quản lí mơi trƣờng cần nghiên cứu, giải quyết từng trƣờng hợp vi phạm môi trƣờng một cách cứng rắn, thƣờng xuyên nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững của Quận, cũng nhƣ tạo cảnh quan đẹp cho Quận Bình Tân. Bên cạnh đó, cần tăng cƣờng đầu tƣ toàn diện cho các cơ quan quản lí mơi trƣờng: trang bị cho nguồn nhân lực trong ngành mơi trƣờng trình độ quản lí, trang thiết bị, máy móc cần thiết để các cơ quan quản lí có thể kiểm sốt, thu thập các bằng chứng có căn cứ khoa học để “ngƣời gây ơ nhiễm phải chịu trách nhiệm về hành vi gây ơ nhiễm của mình”.
Sự quan tâm của các cơ quan chức năng liên quan đến môi trƣờng là rất cần thiết trong việc xây dựng những biện pháp mang tính vĩ mơ, liên kết các Bộ, ngành nhƣ công nghiệp - tài chính - tài ngun mơi trƣờng, tạo cơ chế phối hợp để buộc ngƣời gây ơ nhiễm phải trả tiền cho việc xử lí ơ nhiễm. Cơ quan môi trƣờng phải là cầu nối giữa các cơ quan trong vấn đề giải quyết ơ nhiễm mơi trƣờng. Ngồi ra việc tăng cƣờng công tác giáo dục là biện pháp lâu dài, giúp công tác bảo vệ môi trƣờng trở thành nhiệm vụ của mọi ngƣời và đƣợc mọi ngƣời quan tâm.
3.3.2.5 Phát triển đô thị bền vững
Nhân tố quan trọng trong định hƣớng phát triển đô thị tại Quận là xây dựng đội ngũ các nhà chuyên môn, những ngƣời làm qui hoạch đầy đủ về số lƣợng và
chất lƣợng để đảm trách các khâu trong qui hoạch, xây dựng, phát triển đô thị đang đạt tốc độ cao nhƣ hiện nay. Hiện tại, lực lƣợng đội ngũ làm công tác này đang rất thiếu, mỏng và yếu. Lực lƣợng cán bộ chuyên môn hiện nay không đủ để giải quyết các công việc phức tạp và đa dạng của qui hoạch xây dựng, quản lí đơ thị. Cán bộ làm việc trong đội ngũ thanh tra xây dựng, kinh tế môi trƣờng... đôi khi không am tƣờng về công việc qui hoạch xây dựng đô thị. Đây là một thiếu hụt lớn cần đƣợc bổ sung. Vì thế, quận Bình Tân cần có kế hoạch đào tạo nhanh, đồng thời nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ làm công tác qui hoạch, xây dựng đô thị với đủ năng lực chuyên môn, để cập nhật những thông tin, thay đổi mới trong cơng tác qui hoạch và quản lí. Những ngƣời này cần nắm bắt và am tƣờng các văn bản pháp luật về qui hoạch quản lí đơ thị mới để áp dụng trong thực tiễn một cách chính xác, nhằm nâng cao hiệu quả trong việc lập và quản lí qui hoạch. Ngồi ra, đội ngũ này phải có khả năng xây dựng chiến lƣợc qui hoạch, thực hiện và giám sát việc thực hiện các dự án đúng tiến độ và kế hoạch đã lập ra.
Một vấn đề quan trọng khác có vai trị quyết định đối với việc thực hiện các dự án có hiệu quả là nguồn vốn cho cơng việc nghiên cứu, triển khai qui hoạch xây dựng đô thị. Nguồn vốn này phải đủ để việc đầu tƣ chất xám, bố trí nhân lực cũng nhƣ nghiên cứu, thực hiện đƣợc các đồ án qui hoạch có chất lƣợng, nhằm thực hiện đúng kế hoạch đã đề ra. Qui hoạch phải đƣợc giải quyết sớm, đƣợc tiến hành nghiên cứu và phê duyệt trƣớc một bƣớc, làm cơ sở cho việc thực hiện, triển khai các công việc tiếp theo của quá trình xây dựng đơ thị. Do đó, để mục tiêu đến năm 2020 giữ lại đƣợc 3,9% đất nông nghiệp để tạo mảng xanh trên địa bàn quận là một cơng việc cấp bách đối với các cấp chính quyền quận, khơng chỉ tạo cảnh quan, môi trƣờng mà cịn định hƣớng phát triển đơ thị Bình Tân bền vững trong tƣơng lai các năm tiếp theo.
Một yêu cầu khó khăn, quan trọng khác là giải quyết đồng bộ việc phát triển kinh tế với khai thác tiềm năng, thế mạnh của quận, đồng thời vẫn đảm bảo môi trƣờng đơ thị. Việc đi tìm những dự án đầu tƣ để đơ thị có mức tăng trƣởng kinh tế cao và nhanh chóng có thể làm những giá trị về tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên,
môi trƣờng sinh thái của đô thị bị phá vỡ, xuống cấp và tốn rất nhiều kinh phí để phục hồi, nhƣ kênh Tham Lƣơng - Bến Cát - Rạch nƣớc lên là tuyến kênh chính dùng để tiêu thốt nƣớc của các quận nhƣ huyện Bình Chánh, quận Bình Tân, quận 12, quận Tân Bình, quận Tân Phú, quận Gị Vấp, hiện nay đã bị ô nhiễm nặng, đặc biệt đoạn qua địa bàn quận Bình Tân. Vì vậy, cần có qui hoạch chiến lƣợc, định hƣớng cụ thể để phát triển đơ thị trên cơ sở điều tiết hài hồ giữa phát triển trƣớc mắt và lâu dài, bảo vệ và tôn trọng tài nguyên thiên nhiên cũng nhƣ khai thác hiệu quả, hợp lí, phục vụ nhu cầu trƣớc mắt và cho lâu dài là việc làm hết sức cần thiết. Ngồi ra, việc qui hoạch xây dựng đơ thị phải phát huy đƣợc hết những tác động tích cực của nền kinh tế thị trƣờng, đồng thời hạn chế những tác động tiêu cực, đảm bảo sự phát triển hợp lí và bền vững.
Những năm gần đây, qua thực tế xây dựng đơ thị, vai trị của qui hoạch xây dựng đô thị ngày càng trở nên quan trọng hơn. Nhƣng thực tế công tác qui hoạch xây dựng đô thị đƣợc tiến hành và phê duyệt rất chậm, khiến nhiều trƣờng hợp bị thiếu hoặc khơng có qui hoạch xây dựng, ngoài ra một thực tế hiện nay làm cho tình trạng đất nơng nghiệp trên địa bàn quận Bình Tân bị bỏ hoang nhiều đó là quy hoạch treo làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời dân có đất bị ảnh hƣởng, kéo theo nhiều hệ lụy là tình trạng xây dựng tràng lang không theo định hƣớng, gây bức xúc trong nhân dân và làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng các đồ án quy hoạch. Vì thế cần có những qui định về thời gian xây dựng các dự án qui hoạch thật cụ thể và phải đƣợc giám sát chặt chẽ bởi các cơ quan cấp cao hơn. Bên cạnh đó, việc định hƣớng phát triển đơ thị theo hƣớng phát triển các ngành dịch vụ phục vụ đời sống cần đƣợc triển khai thực hiện rộng khắp, để mọi cơng trình xây dựng đều hƣớng về mục tiêu đã định ra và thực hiện một cách triệt để.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Nhƣ vậy, sau hơn 10 năm thành lập, ta đã thấy rõ tác động của q trình đơ thị hoá đến việc sử dụng đất nông nghiệp của ngƣời dân trên địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh:
Q trình đơ thị hóa làm chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hƣớng nông nghiệp đô thị, làm tăng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, cải thiện đời sống vật chất, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ xã hội của ngƣời dân.
Đơ thị hóa cũng làm mất dần diện tích đất nơng nghiệp trên địa bàn quận (221,72 ha đất nông nghiệp bị chuyển đổi thành đất phi nông nghiệp), kết quả là ngƣời nơng dân khơng cịn đất để canh tác (bị mất đất hoặc bỏ trống đất, khơng thể canh tác đƣợc vì ơ nhiễm mơi trƣờng).
Đơ thị hóa làm tăng thêm sự chênh lệch về thu nhập giữa lao động nông nghiệp và lao động phi nông nghiệp, làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tạo nên sự phân tầng trong xã hội và nảy sinh các tệ nạn xã hội, làm mất trật tự an ninh xã hội.
Đơ thị hóa làm ảnh hƣởng rất lớn đến mơi trƣờng sống của ngƣời dân. Có 90% ý kiến ngƣời dân cho rằng phần lớn đất nơng nghiệp cịn lại đã bị ô nhiễm, 89% ý kiến cho rằng môi trƣờng nƣớc ngày càng bị ô nhiễm và 100% các hộ đƣợc lấy ý kiến đều nhận định rằng môi trƣờng khơng khí ngày càng bị ơ nhiễm dƣới tác động của đơ thị hóa.
Đơ thị hóa làm cho nơng dân có đất bị thu hồi trong vùng đơ thị hóa khơng cịn là nơng dân nữa nhƣng họ không đƣợc chuẩn bị để trở thành lực lƣợng lao động trong cơ cấu kinh tế đơ thị nên họ khơng có việc làm (chiếm 15,8%) dẫn đến nguy cơ nghèo đói và mất an ninh xã hội.
Theo quy hoạch đến năm 2020, tất cả diện tích đất trồng lúa hiện tại sẽ chuyển mục đích hết sang đất phi nơng nghiệp để phục vụ các cơng trình, dự án phát triển đơ thị của quận. Ngoài ra theo đồ án quy hoạch chung xây dựng quận Bình Tân đến năm 2020 dự báo dân số là 550.000 ngƣời nhƣng đến năm 2013 dân số quận Bình Tân đã lên đến 653.543 ngƣời, áp lực dân số tăng nhanh và gây
áp lực mạnh mẽ lên quỹ đất nông nghiệp. Do đó, để đảm bảo sử dụng phần đất