1.3.2 .1Những mặt tích cực
3.1 Thực trạng q trình đơ thị hóa tại quận Bình Tân
3.1.1.2 Dân cƣ tập trung đông
Tuy là một quận cịn non trẻ nhƣng Bình Tân có mật độ dân số cao (mật độ dân số của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 là 3731 ngƣời/km2) và tăng theo thời gian. Năm 2004, mật độ dân số đạt 7597 ngƣời/km2, đến năm 2013 là 12597 ngƣời/km2, tăng 65,82%. Đơ thị hóa tạo sức hút dân cƣ từ các nơi khác đổ về, làm dân số của quận tăng lên, kéo theo mức độ tập trung dân cƣ cao hơn. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp nguồn nhân lực để phát triển kinh tế quận Bình Tân.
Bảng 3. 3: Mật độ dân số các phƣờng của Quận Bình Tân
Phƣờng Diện tích (km2) Mật độ dân số (ngƣời/km2 ) 2004 2009 2013 Toàn quận 51,88 7597 11028 12597 Bình Hƣng Hịa 4,49 7830 12751 14761 Bình Hƣng Hịa A 4,65 14273 21179 23200 Bình Hƣng Hịa B 7,33 3861 6614 7744 Bình Trị Đơng 2,96 19131 24595 27981 Bình Trị Đơng A 4,66 7817 10752 12239 Bình Trị Đơng B 4,4 7855 11192 12310 Tân Tạo 5,06 7511 11177 12885 Tân Tạo A 12,33 2447 4262 5315 Phƣờng An Lạc 4,84 8841 11505 13366 Phƣờng An Lạc A 1,16 22176 26701 28602
Mức độ tập trung dân số tại các phƣờng là khơng đồng đều, nơi có mật độ dân cƣ đông nhất là phƣờng An Lạc A 28.602 ngƣời/km2 và thấp nhất là phƣờng Tân Tạo A 5315ngƣời/km2. Dân cƣ chủ yếu tập trung vào các phƣờng có tốc độ đơ thị hố nhanh nhƣ An Lạc A, Bình Hƣng Hồ A, Bình Trị Đơng.
Hình 3. 3: Biểu đồ mật độ dân số các phƣờng của quận Bình Tân 2004 – 2013
3.1.1.2 Tăng sức h t dân nhập cƣ
Quận Bình Tân ln có số dân tăng cơ học cao hơn tăng tự nhiên từ khi mới thành lập. Tỉ lệ tăng dân số của quận chủ yếu do tăng cơ học tác động. Nguyên nhân do đây là quận cịn diện tích đất nơng nghiệp đang trong q trình chuyển đổi mục đích sử dụng cao nhất, giá đất còn thấp nên thu hút lƣợng dân nhập cƣ từ các nơi khác chuyển về nhiều hơn. Hơn nữa, Bình Tân có vị trí nằm trên trục đƣờng chính nối các tỉnh miền tây Nam Bộ với các quận trung tâm thành phố nên càng có sức thu hút lớn đối với dân nhập cƣ.
Bảng 3. 4:Tỷ lệ tăng dân số Quận Bình Tân giai đoạn 2004 - 2013
Đơn vị tính: % Tỷ lệ 2004 2005 200 6 200 7 200 8 200 9 201 0 201 1 201 2 2013 Tăng dân số 15,14 13,86 9,24 8,13 8,41 7,99 5,24 3,29 3,12 3,09 Tăng tự nhiên 1,34 1,32 1,30 1,20 1,19 1,18 1,17 1,15 1,13 1,11 Tăng cơ học 13,80 12,54 7,94 6,93 7,22 6,81 4,07 2,14 1,99 1,98
Tỉ lệ tăng dân số giảm do tăng tự nhiên và tăng cơ học đều có xu hƣớng giảm theo thời gian: năm 2004 tăng tự nhiên là 1,34%, đến năm 2013 chỉ còn 1,11%. Đây là điều tất yếu khi đặc điểm dân cƣ có sự thay đổi: trình độ học vấn nâng cao, chất lƣợng cuộc sống, độ tuổi kết hơn tăng…nên tỉ lệ sinh có xu hƣớng giảm, kéo theo tỉ lệ tăng tự nhiên giảm.
Năm 2004, dân số tăng cơ học của quận có tỉ lệ rất cao chiếm 13,80%, đến năm 2006 thì tỉ lệ này giảm mạnh còn 7,94%, và giảm dần xuống còn 1,98% trong năm 2013. Trong giai đoạn đầu mới tách quận, tỉ lệ tăng cơ học của quận rất cao do giá đất còn rẻ và việc chuyển mục đích sử dụng cịn dễ dàng nên thu hút đƣợc đông đảo ngƣời dân từ nơi khác đến đây mua đất xây nhà lập nghiệp. Sang giai đoạn 2005 - 2006, cơn sốt nhà đất bắt đầu đẩy giá đất lên cao, cộng với việc nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất đã đi vào hoạt động ở nhiều tỉnh thành khác nên làm cho lƣợng dân nhập cƣ vào Thành phố nói chung và quận Bình Tân nói riêng đều giảm mạnh.
3.1.2 Biến động đất đai trong quá trình đơ thị hố 3.1.2.1 Tăng sức ép lên đất nông nghiệp đô thị
Đầu năm 2013, diện tích đất tự nhiên trên địa bàn quận Bình Tân là 5.188, 4027 ha. Do tác động của q trình đơ thị hóa nên trong giai đoạn 2004 - 2013, cơ cấu đất đai của quận có sự thay đổi rõ rệt, thể hiện trong bảng 3.5 sau:
Bảng 3. 5: Hiện trạng sử dụng đất Quận Bình Tân qua các năm
ĐVT: ha
Loại đất Năm 2005 Năm 2010 Năm 2013
Tổng diện tích tự nhiên 5.188,42 5.188,4299 5.188,4027
I. Đất nông nghiệp 2.101,5700 1.993,4487 1.879,8612
1. Đất sản suất nông nghiệp 1.951,6100 1.854,8827 1.751,4504 a. Đất trồng cây hằng năm 1.335,8700 1.230,0383 1.134,8485 đất trồng lúa 1.188,0900 1.113,3378 1.027,6637 đất cỏ dùng vào chăn nuôi 0.9800 0.9777 0.9777 đất trồng cây hằng năm khác 146,8000 115,7228 106,2071 b. Đất trồng cây lâu năm 615,7400 624,8444 616,6019 2. Đất nuôi trồng thủy sản 149,9600 138,5660 128,4037
II. Đất phi nông nghiệp 3.080,1400 3.194,2565 3.307,8415
1. Đất ở 1.219,8400 1.237,0869 1.342,8620 2. Đất chuyên dùng 1.690,3500 1.762.0081 1.769.6276 3. Đất tơn giáo, tín ngƣỡng 13,1300 13,0553 33,7169 4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 75,0300 70,3687 70,5918 5. Đất sông suối, mặt nƣớc chuyên
dùng 81,4600 111,6028 90,9203
6. Đất phi nông nghiệp khác 0,3300 0,1347 0,1300
III. Đất chƣa sử dụng 6,7100 0,7247 0,7000
Đất bằng chƣa sử dụng 6,7100 0,7247 0,7000
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500
Năm 2005 Năm 2010 Năm 2013
Đất Nông nghiệp Đất Phi nơng nghiệp Đất chưa sử dụng
Hình 3. 5:Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất quận Bình Tân qua các năm
Ta thấy các loại đất của quận Bình Tân có sự chuyển biến rõ rệt trong giai đoạn 2004 - 2013:
Đất nông nghiệp đang chịu sự tác động của q trình đơ thị hố nên có xu hƣớng giảm cả về diện tích và tỉ trọng trong tổng diện tích tự nhiên. Năm 2004, Bình Tân có 2.101,57 ha đất nơng nghiệp chiếm 40,5% diện tích tự nhiên, diện tích này giảm dần qua các năm, đến 2013 diện tích cịn lại là 1.879,8612ha chiếm 36,23% đất tự nhiên của quận. Nhƣ vậy phần đất nông nghiệp 221,71 ha này đã bị chuyển đổi thành đất phi nông nghiệp để phục vụ nhu cầu của dân cƣ đô thị.
Đất phi nông nghiệp tăng lên liên tục trong giai đoạn 2004 - 2013. Năm 2013 diện tích đất phi nơng nghiệp của quận là 3.307, 8415 ha tăng 227,70 ha so với năm 2004. Đất phi nông nghiệp tăng do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của quận, q trình đơ thị hóa làm cho nhu cầu về đất ở tăng nhanh. Ngồi ra, q trình đơ thị hố cũng làm cho diện tích đất chuyên dùng trong những năm vừa qua tăng khá nhanh do nhu cầu quy hoạch và chỉnh trang đô thị, đất đƣợc dùng để xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển hệ thống giao thông, khuôn viên trồng cây xanh và khu vui chơi giải trí phục vụ ngƣời dân địa phƣơng.
Diện tích đất chƣa sử dụng giảm mạnh do q trình đơ thị hóa, đƣa đất hoang vào sản xuất và chuyển sang mục đích khác. Năm 2004, diện tích đất chƣa sử dụng của quận là 6,71 ha, đến năm 2013 chỉ còn là 0,7 ha. Nhƣ vậy gần nhƣ khơng cịn diện tích đất chƣa sử dụng trên địa bàn quận.
Hình 3. 6:Biểu đồ cơ cấu đất quận Bình Tân qua các năm
Ở cấp độ phƣờng thì sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất diễn ra mạnh nhất ở các phƣờng có tốc độ đơ thị hố cao nhƣ Bình Hƣng Hồ, Bình Hƣng Hồ A, Bình Trị Đơng, Tân Tạo A. Trong vòng chƣa đầy 10 năm đã có 59,29 ha đất nông nghiệp tại phƣờng Bình Hƣng Hồ, 33,18 ha tại phƣờng Tân Tạo A bị chuyển đổi thành đất phi nông nghiệp. Do dân cƣ tập trung đơng nên có một số lƣợng khơng nhỏ diện tích đất nông nghiệp bị chuyển đổi để đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân.
Bảng 3. 6: Hiện trạng sử dụng đất các phƣờng của Quận Bình Tân qua các năm
Năm 2004 Năm 2009 Năm 2013
Toàn quận 2.110,57 3.080,14 6,71 1.993,45 3.194,26 0,72 1.879,85 3.307,85 0,70 BHH 221,25 230,55 6,63 165,62 283,10 0,71 161,96 286,77 0,70 BHH A 109,42 355,59 0,01 104,44 360,57 0,01 83,50 381,52 BHH B 268,98 463,74 279,57 453,16 243,78 488,95 BTĐ 100,91 195,04 90,18 205,77 76,68 219,27
BTĐ A 252,87 213,53 245,95 220,45 239,24 227,17 BTĐ B 107,22 332,50 0,01 107,22 332,50 0,01 106,58 333,15 TT 234,05 271,58 22,38 284,25 218,79 286,84 TTA 632,17 601,49 602,49 631,17 598,99 634,64 AL 183,13 301,20 176,38 307,95 173,51 310,82 AL A 0,57 114,92 0,06 0,22 115,33 0,22 115,33
Nguồn: số liệu thống kê của UBND Quận Bình Tân
3.1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật ni
Q trình đơ thị hóa khơng những làm giảm diện tích đất nơng nghiệp mà cịn làm chuyển dịch cả cơ cấu cây trồng vật nuôi trên địa bàn quận. đất nuôi trồng thủy sản giảm 24,5 ha so năm 2004, tổng đàn heo và bò sữa cũng giảm đến 78,42 % so với năm 2004.
Bảng 3. 7: Thống kê cây trồng vật ni quận Bình Tân qua các năm
Hình thức canh tác ĐVT 2004 2009 2013
I. Trồng trọt
1. Lúa
- Diện tích Ha 432,6 263,6 220
- Năng suất Tấn/ha 2,8 3 3,5
- Sản lƣợng Tấn 1.169 396 420 2. Sen
- Diện tích Ha 31 25 21,3
- Năng suất Tấn/ha 4 5 5
- Sản lƣợng Tấn 124 125 106,5
3. Rau muống nƣớc
- Diện tích Ha 18 10 5,2
- Năng suất Tấn/ha 30 25 25
4. Hoa kiểng Ha 4,36 16,9 24,8 5. Rau màu, cây ăn trái Ha 18,5 22,6 33,9
II. Chăn nuôi
1. Tổng đàn heo Con 21.816 13.460 4.447 2. Tổng đàn bò sữa Con 1.084 619 496
III. Thủy sản
- Diện tích Ha 40 34,3 15,5
- Năng suất Tấn/ha 4 4 4
- Sản lƣợng Tấn 150 137,2 62
Nguồn: số liệu thống kê tháng 10/ 2014 của UBND Quận Bình Tân
Trong lĩnh vực trồng trọt: cơ cấu cây trồng đang chuyển dịch đúng hƣớng, đó là giảm diện tích lúa, tăng diện tích trồng hoa kiểng, rau an toàn, cây ăn trái. Năm 2013, đất trồng lúa giảm 212,6ha, thay vào đó là tăng thêm 35,84 ha hoa kiểng, rau màu và cây ăn trái.
Trong chăn nuôi và thủy sản: ngƣời dân chuyển từ nuôi các đối tƣợng truyền thống nhƣ heo, bò, gà sang các đối tƣợng mới nhƣ gà thái, chim bồ câu pháp,… đặc biệt trong những năm gần đây cá cảnh có xu hƣớng tăng mạnh cả về diện tích lẫn số lƣợng loài để đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng.
Nhìn chung, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại địa phƣơng đang diễn ra theo hƣớng có lợi, phù hợp với u cầu của đơ thị hóa. Tuy nhiên tiến độ thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni trong thời gian qua cịn chậm. Trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới vào công tác giống cây trồng vật ni tuy có tiến bộ hơn trƣớc nhƣng nhìn chung cịn yếu, nhất là giống cây trồng, do đó năng suất chƣa chuyển biến theo kịp với tiến độ đơ thị hố của thành phố.
3.1.2.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Q trình đơ thị hóa đã làm thay đổi cơ bản cơ cấu kinh tế Quận Bình Tân. Sự chuyển dịch đáng kể trong cơ cấu kinh tế của quận thể hiện qua ngành nơng
nghiệp có giá trị thấp nhất và ngày càng giảm tỉ trọng. Năm 2004, tỉ trọng nông nghiệp đạt 2,44% giá trị sản xuất, đến năm 2013 giảm cịn 0,14%.
Trong khi đó, ngành cơng nghiệp với tỉ trọng ban đầu rất cao: năm 2004 đạt 76,28% giá trị sản xuất, nhƣng sau đó cũng giảm dần, chỉ còn 60,54% năm 2013. Tuy nhiên, cơng nghiệp vẫn đóng vai trị chủ đạo trong kinh tế Quận Bình Tân .
Ngành dịch vụ dù có tỉ trọng thấp hơn nhiều so với ngành cơng nghiệp nhƣng có xu hƣớng tăng lên nhanh chóng sau 10 năm phát triển. Năm 2004, giá trị sản xuất dịch vụ chiếm 21,28% giá trị sản xuất, đến năm 2013 tăng lên đến 39,32%, tăng nhanh nhất với 18,04%.
Bảng 3. 8: Cơ cấu kinh kế Quận Bình Tân qua các năm Ngành Ngành
Năm 2004 Năm 2009 Năm 2013
GTSX
(giá CĐ 94) Cơ cấu (%)
GTSX
(giá CĐ 94) Cơ cấu (%)
GTSX
(giá CĐ 94) Cơ cấu (%) CN - XD 1.299,10 76,28 4.844,97 70,94 11.097,18 60,54 TM - DV 362,38 21,28 1.943,08 28,45 7.208,72 39,32 NN - TS 41,58 2,44 41,12 0,61 25,81 0,14
Nguồn: số liệu thống kê của UBND Quận Bình Tân
Quá trình chuyển dịch này thúc đẩy sự phát triển các ngành nghề công nghiệp và dịch vụ, làm tăng giá trị sản xuất cũng nhƣ phát triển kinh tế Quận Bình Tân.
3.2 Ảnh hƣởng của q trình đơ thị hóa đến các hộ gia đình trên địa bàn quận Bình Tân Bình Tân
3.2.1 Ảnh hƣởng của quá trình đơ thị hóa đến phần đất nông nghiệp của hộ điều tra
Các hộ có phần đất nơng nghiệp bị thu hồi một phần chiếm 25% các hộ điều tra. Hiện trạng phần đất nơng nghiệp cịn lại của họ đƣợc thể hiện trong bảng 3.9.
Bảng 3. 9: Hiện trạng phần đất nơng nghiệp cịn lại của các hộ điều tra Đất nơng nghiệp cịn lại Ý kiến các hộ (%) Đất nơng nghiệp cịn lại Ý kiến các hộ (%)
1. Hiện trạng
Trồng trọt 8
Chăn nuôi 16
Bỏ trống 76
2. Kế hoạch tƣơng lai
Giữ nguyên hiện trạng 68 Chuyển sang lập vƣờn 32 Chuyển mục đích xây nhà 36
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ tháng 10/2014
Theo bảng 3.9 thì hiện tại số đất nơng nghiệp này hiện đang đƣợc canh tác chỉ chiếm 24%, cịn phần lớn số cịn lại (76% đất nơng nghiệp của các hộ đƣợc khảo sát) hiện đang bỏ trống, 68% các hộ dân khơng muốn thay đổi tình trạng đất trống này trong tƣơng lai. Đất bị bỏ trống một phần vì khơng thể canh tác, một phần vì họ khơng muốn canh tác. Khơng thể canh tác vì tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng ngày càng nghiêm trọng, những dòng kênh đen ngòm không thể cung cấp nƣớc tƣới cho nơng nghiệp. Ngồi ra, các khu đất đang canh tác nằm xen kẻ trong các khu dân cƣ nên bị chuột, sâu, rầy tập trung phá hoại mạnh, việc phòng chống trở nên đặc biệt tốn kém và khơng hiệu quả. Ngƣời dân bị đẩy vào tình trạng sản xuất bị thua lỗ nên khơng cịn muốn canh tác trên phần đất nơng nghiệp này nữa. Mặt khác, đơ thị hóa làm cho giá đất tăng cao, đặc biệt là tại các khu vực quy hoạch hoặc chờ quy hoạch, một số ngƣời vốn là nông dân trƣớc đây bây giờ không
lo sản xuất nông nghiệp mà tranh thủ bán đất hoặc chờ bán đất (không trồng hoa màu mà để trống san lấp và phân lơ bán đất). Phản ứng dây chuyền hoang hố do vậy cứ thế lan rộng và diện tích ruộng đất bị bỏ trống ngày một tăng. Khi giá đất tăng lên, ngƣời dân bán đất ồ ạt, nhiều ngơi nhà mới đƣợc xây dựng nhƣng đó là những ngôi nhà của những ngƣời ở nơi khác đến hoặc nhà của họ xây dựng để mua bán sang tay cho các hộ gia đình từ nơi khác đến ở. Sự phồn vinh giả tạo do tiền đền bù giải toả hay bán đất đai sẽ nhanh chóng đƣợc tiêu dùng hết trong thế hệ của họ, cịn với tƣơng lai lâu dài thì phải đối diện với thực tế bế tắc đó là khơng học vấn, không nghề nghiệp, không đất đai, không việc làm, không vốn liếng. Đây mới thực sự là nguy cơ gây mất an ninh xã hội to lớn đang tích nén do những bất cập trong q trình đơ thị hố đang diễn ra.
3.2.2 Ảnh hƣởng của q trình đơ thị hóa đến việc làm của các hộ điều tra
Kết quả điều tra thực tế 100 hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp tại quận Bình Tân (25 hộ bị thu hồi một phần và 75 hộ bị thu hồi hồn tồn diện tích đất) cho thấy có sự thay đổi rõ rệt về việc làm trƣớc và sau khi bị thu hồi đất (bảng 3.10).