Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn quận bình tân, TP hồ chí minh (Trang 46)

1.3.2 .1Những mặt tích cực

2.5 Đặc điểm địa bàn quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh

2.5.2 Các nguồn tài nguyên

2.5.2.1. Tài nguyên đất

Tồn quận hiện có 5188,43 ha đất tự nhiên, chiếm 2,47% tổng diện tích đất tự nhiên của thành phố, trong đó đã khai thác đƣa vào sử dụng 5181,77 ha (chiếm 99,98% tổng diện tích đất tự nhiên của quận). Diện tích đất chƣa sử dụng cịn lại khơng đáng kể, chiếm tỷ lệ rất nhỏ 0,014% tổng diện tích đất tự nhiên. Điều này cho thấy tài nguyên đất của quận đang đƣợc khai thác sử dụng khá triệt để và có hiệu quả. Về mặt thổ nhƣỡng, đất đai của quận đƣợc chia thành 3 loại đất chính:

- Đất xám: Có diện tích khoảng 2520 ha, chiếm 48,56% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở phía Bắc quận thuộc địa bàn các phƣờng Bình Trị Đơng, Bình Trị Đơng A, Bình Trị Đơng B, Bình Hƣng Hịa, Bình Hƣng Hịa A, Bình Hƣng Hịa B.

- Đất phù sa: Có diện tích 1.490 ha, chiếm 28,72% diện tích đất tự nhiên, đa phần thuộc lãnh thổ các phƣờng Tân Tạo, Tân Tạo A và Bình Trị Đơng.

- Đất phèn: có diện tích 1.094 ha, chiếm 21,08% tổng diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở các phƣờng An Lạc, An Lạc A và Tân Tạo.

2.5.2.2. Tài nguyên nƣớc

- Nguồn nƣớc mặt: Phụ thuộc chủ yếu vào lƣợng nƣớc mƣa tự nhiên (bình quân 1983 mm/năm) và lƣu lƣợng của các sơng Sài Gịn, Nhà Bè - Sồi Rạp, Vàm

Cỏ Đông. Tuy nhiên do chịu ảnh hƣởng nƣớc thải của Thành Phố theo các kênh Tàu Hủ, Tân Hóa - Lị Gốm, kênh đơi, rạch Nƣớc Lên đổ về cũng nhƣ nguồn nƣớc thải từ các khu công nghiệp, khu dân cƣ trên địa bàn quận đã làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng nƣớc mặt gây ô nhiễm tác động xấu đến đời sống nhân dân.

- Nguồn nƣớc ngầm: Nƣớc ngầm phân bố khá rộng, chủ yếu ở các tầng chứa pleitoxen ở độ sâu 100 - 300 m, đây là nguồn nƣớc có thể khai thác phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Tuy nhiên chất lƣợng nƣớc ngầm ở phía Bắc quận cao hơn ở phía Nam, nguyên nhân vào mùa khơ phần lớn nguồn nƣớc ngầm ở phía Nam quận bị nhiễm phèn, gây khó khăn cho việc khai thác sử dụng.

2.5.2.3 Tài nguyên nhân văn

Trên địa bàn quận hiện có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống, trong đó chủ yếu là dân tộc Kinh (chiếm 91,27% tổng dân số) và dân tộc Hoa (chiếm 8,45%), còn lại là các dân tộc Khơme, Chăm, Tày, Thái, Mƣờng, Nùng, ngƣời nƣớc ngoài…. Với những nét đặc trƣng riêng biệt về tập quán sinh hoạt của mỗi cộng đồng dân tộc đã tạo nên sự đa dạng, phong phú về văn hoá truyền thống của quận.

Về tơn giáo, trên địa bàn quận có đạo phật giáo, thiên chúa giáo, tin lành, cao đài, hòa hảo, hồi giáo,... trong đó phật giáo chiếm 67,6%, thiên chúa giáo chiếm 27,26% trong tổng số dân theo đạo với nhiều lễ hội đặc sắc mang tính văn hoá cao.

Với truyền thống văn hiến, truyền thống cách mạng, ngƣời dân Bình Tân cần cù sáng tạo, ý chí tự lực tự cƣờng, biết khắc phục khó khăn, kế thừa và phát huy những kinh nghiệm, thành quả đạt đƣợc cùng với đơng đảo đội ngũ trí thức, cán bộ khoa học, Bình Tân có điều kiện để phát triển mạnh nền kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới.

2.5.3 Điều kiện kinh tế - xã hội

Trong quá trình phát triển chung của Thành phố, Bình Tân đề ra mục tiêu phấn đấu, duy trì tốc độ phát triển kinh tế cao và bền vững, phát huy mọi tiềm năng, nguồn lực của các thành phần kinh tế trong và ngoài quận, tạo điều kiện cho

cơ cấu kinh tế dịch chuyển nhanh theo đúng hƣớng “Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp”.

Sau hơn 10 năm thành lập, quận Bình Tân đã có mức tăng trƣởng kinh tế vƣợt bậc, liên lục 6 năm (2008 - 2013) thu ngân sách đạt trên 1.000 tỷ đồng. Riêng năm 2013, mặc dù kinh tế vẫn cịn khó khăn nhƣng ƣớc thu ngân sách đạt 1.552,416 tỷ đồng, tăng 339,05% so với năm đầu thành lập quận. Kinh tế quận Bình Tân liên tục 10 năm tăng trƣởng ở mức cao và ổn định, tốc độ tăng bình quân là 30,3%/năm, giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2009 tăng bình quân 32,93%/năm, từ 2010 đến nay do bị ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế thế giới và sự suy thối kinh tế của đất nƣớc nên có giảm sút nhƣng tốc độ tăng trƣởng vẫn đạt trên 28%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng “dịch vụ - cơng nghiệp - nơng nghiệp”. Đến năm 2013, có trên 34.000 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh và hộ kinh doanh cá thể, tăng 216,89% so với ngày đầu thành lập quận. Các ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn là may mặc, chế biến thực phẩm, sản xuất sản phẩm từ kim loại, cao su, plastic và sản xuất da giày chiếm 52,5%. Hoạt động thƣơng mại, dịch vụ phát triển nhanh hơn ngành công nghiệp, có tốc độ tăng trƣởng hàng năm cao hơn, cụ thể: Về thƣơng mại - dịch vụ, tổng doanh thu 10 năm đạt 50.876 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng bình qn 39,35%/năm. Về cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, tổng giá trị sản phẩm đạt 50.876 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng bình qn 27,15%/năm. Các ngành cơng nghiệp phát triển theo hƣớng tạo ra sản phẩm có chất lƣợng, hàm lƣợng cơng nghệ cao, không ảnh hƣởng đến mơi sinh, mơi trƣờng. Quận đã cơ bản hồn thành di dời theo kế hoạch đối với các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến sức khỏe của nhân dân. Riêng về nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao gắn với thị trƣờng liền kề, đảm bảo sản xuất nông nghiệp phát triển theo hƣớng phục vụ đô thị xanh, sạch, đẹp, cải thiện môi trƣờng sinh thái nhƣ: trồng cây ăn trái, hoa lan, cây cảnh, nuôi cá kiểng...

Từ năm 2008, quận Bình Tân gia nhập câu lạc bộ 1.000 tỷ đồng của thành phố và liên lục 6 năm (2008 - 2013) thu đạt trên 1.000 tỷ đồng. Riêng năm 2013,

mặc dù kinh tế vẫn cịn khó khăn nhƣng ƣớc thu ngân sách của quận Bình Tân đạt 1.552,416 tỷ đồng, tăng 339,05% so với năm đầu thành lập quận. Tổng thu ngân sách địa phƣơng 10 năm là 4.693 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm 1,43%, năm 2004 thu 203,665 tỷ đồng, đến năm 2013 ƣớc thu ngân sách 732,886 tỷ đồng, tăng 259,84%.

Đầu tƣ xã hội từ năm 2003 đến năm 2013 đạt 99.215,94 tỷ đồng (trong đó vốn ngân sách chiếm 8,4% tổng vốn đầu tƣ); tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội hàng năm đều tăng cao, cụ thể: năm 2004 là 6.164,8 tỷ đồng (vốn ngân sách 308,24 tỷ đồng, chiếm 5%), đến năm 2013 là 12.000 tỷ đồng (vốn ngân sách 968,5 tỷ đồng, chiếm 8,07%). Nguồn vốn đầu tƣ xã hội tập trung vào các cơng trình giao thơng, y tế, giáo dục và đào tạo, nhiều nhất là trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, góp phần đẩy nhanh q trình đơ thị hóa trên địa bàn quận. Đạt đƣợc những kết quả trên là do quận có nhiều giải pháp tạo điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển, trong đó vấn đề quyết định là hồn thành nhanh cơng tác quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2.000 và không ngừng đẩy mạnh cải cách hành chính, đơn giản hóa các thủ tục đầu tƣ. Trong đó, từ năm 2003 đến năm 2013, quận đã xây dựng 29 trƣờng học, trong đó có 10 trƣờng mầm non, 10 trƣờng tiểu học, 8 trƣờng THCS, 6 trƣờng THPT, tăng gần 1.500 giáo viên. Vận động và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ xây dựng, thành lập đƣợc trên 180 trƣờng tƣ thục các cấp.

Chƣơng 3:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Thực trạng q trình đơ thị hóa tại quận Bình Tân 3.1.1 Biến động dân số trong q trình đơ thị hóa 3.1.1 Biến động dân số trong q trình đơ thị hóa 3.1.1.1 Sự gia tăng dân số

Sau 10 năm đƣợc thành lập, dân số Quận Bình Tân đã tăng lên nhanh chóng. Theo số liệu điều tra dân số giữa kỳ năm 2004, quận Bình Tân có 394.135 ngƣời thực tế cƣ trú. Đến năm 2009, kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở cho thấy con số này đã lên đến 572.132 ngƣời. Năm 2013, dân số của quận là 653.543 ngƣời, là đơn vị có dân số lớn thứ hai trong số các đơn vị hành chính cấp huyện cả nƣớc, chỉ sau thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm là 7,31%. Dân số quận tăng nhanh chủ yếu do dân nhập cƣ từ các địa phƣơng khác đến sinh sống.

Bảng 3. 1: Dân số quận Bình Tân giai đoạn 2004 - 2013

Phƣờng Dân số thực tế cƣ tr Tốc độ tăng bình quân hàng năm (%) 2004 2009 2013 Toàn quận 394.135 572.132 653.543 7,31 Bình Hƣng Hịa 35.155 57.250 66.276 9,84 Bình Hƣng Hịa A 66.370 98.483 107.881 6,95 Bình Hƣng Hịa B 28.304 48.483 56.766 11,17 Bình Trị Đơng 56.629 72.802 82.824 5,14 Bình Trị Đơng A 36.426 50.102 57.033 6,29 Bình Trị Đơng B 34.561 49.246 54.163 6,3 Tân Tạo 38.008 56.554 65.198 7,95 Tân Tạo A 30.167 52.553 65.533 13,03 Phƣờng An Lạc 42.791 55.686 64.691 5,69 Phƣờng An Lạc A 25.724 30.973 33.178 3,22

Nguồn: số liệu thống kê của UBND Quận Bình Tân năm 2013

Các khu cơng nghiệp, khu chế xuất đƣợc hình thành chủ yếu ở vùng vành đai nhằm đảm bảo yêu cầu về diện tích và mơi trƣờng, kéo theo sức hút lao động từ các nơi khác đổ về.

Nhiều nhà máy hiện đang hoạt động ở nội thành, nhƣng do ô nhiễm và cần mặt bằng lớn cũng chuyển ra các vùng ven với số lƣợng lớn nhân công. Giá đất tại các Quận vùng ven còn thấp cũng là yếu tố thu hút dân nội thành và các nơi khác chuyển về.

Cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật ở các vùng ven đƣợc đầu tƣ phát triển và cải thiện (hệ thống cầu đƣờng, điện nƣớc đƣợc hoàn thiện, nhiều trƣờng học, bệnh viện, siêu thị đƣợc xây dựng).

Các dự án tái định cƣ, khu dân cƣ mới với qui mô lớn đƣợc triển khai tại các vùng ven nhằm giãn dân đô thị và phát triển thành phố một cách đồng bộ.

Về qui mơ dân số các phƣờng, phƣờng Bình Hƣng Hịa A có dân số đơng nhất (với hơn 107.881 ngƣời, chiếm 16,5% dân số toàn quận), gấp hơn 3 lần dân số phƣờng An Lạc A - phƣờng có dân số thấp nhất (33.178 ngƣời, chiếm 5,1% dân số tồn quận).

Hình 3. 2 Biểu đồ dân số các phƣờng Quận Bình Tân giai đoạn 2004 - 2013 Về cơ cấu dân số theo giới tính, tỉ lệ nữ ln cao hơn so với tỉ lệ nam (tỉ lệ Về cơ cấu dân số theo giới tính, tỉ lệ nữ ln cao hơn so với tỉ lệ nam (tỉ lệ nữ đạt trên 51%). Sự phát triển mạnh mẽ của nhóm ngành dịch vụ khiến nhu cầu lao động tăng lên, đặc biệt đối với giới nữ. Ngồi ra, nhiều ngành cơng nghiệp nhƣ dệt,

may, thêu… cần lực lƣợng lao động nữ khá đông. Điều này tạo ra một sức hút mạnh mẽ lao động nữ từ các nơi khác, làm tỉ lệ nữ có xu hƣớng tăng cao và nhanh, luôn chiếm hơn 50% dân số của toàn quận nói chung, cũng nhƣ của từng phƣờng nói riêng. Bên cạnh đó, do chất lƣợng cuộc sống tăng cao, tuổi thọ của nữ luôn cao hơn nam, nên tỉ lệ nữ luôn cao hơn so với nam giới.

Bảng 3. 2: Dân số theo giới tính của quận Bình Tân

Giới tính 2004 2009 2013

Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời %

Nam 170.047 47,34 274.244 48,49 316.968 48,5

Nữ 189.157 52,66 291.324 51,51 336.575 51,5

Nguồn: số liệu thống kê của UBND Quận Bình Tân năm 2013

3.1.1.2 Dân cƣ tập trung đông

Tuy là một quận cịn non trẻ nhƣng Bình Tân có mật độ dân số cao (mật độ dân số của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 là 3731 ngƣời/km2) và tăng theo thời gian. Năm 2004, mật độ dân số đạt 7597 ngƣời/km2, đến năm 2013 là 12597 ngƣời/km2, tăng 65,82%. Đơ thị hóa tạo sức hút dân cƣ từ các nơi khác đổ về, làm dân số của quận tăng lên, kéo theo mức độ tập trung dân cƣ cao hơn. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp nguồn nhân lực để phát triển kinh tế quận Bình Tân.

Bảng 3. 3: Mật độ dân số các phƣờng của Quận Bình Tân

Phƣờng Diện tích (km2) Mật độ dân số (ngƣời/km2 ) 2004 2009 2013 Toàn quận 51,88 7597 11028 12597 Bình Hƣng Hịa 4,49 7830 12751 14761 Bình Hƣng Hịa A 4,65 14273 21179 23200 Bình Hƣng Hòa B 7,33 3861 6614 7744 Bình Trị Đơng 2,96 19131 24595 27981 Bình Trị Đơng A 4,66 7817 10752 12239 Bình Trị Đơng B 4,4 7855 11192 12310 Tân Tạo 5,06 7511 11177 12885 Tân Tạo A 12,33 2447 4262 5315 Phƣờng An Lạc 4,84 8841 11505 13366 Phƣờng An Lạc A 1,16 22176 26701 28602

Mức độ tập trung dân số tại các phƣờng là khơng đồng đều, nơi có mật độ dân cƣ đơng nhất là phƣờng An Lạc A 28.602 ngƣời/km2 và thấp nhất là phƣờng Tân Tạo A 5315ngƣời/km2. Dân cƣ chủ yếu tập trung vào các phƣờng có tốc độ đơ thị hố nhanh nhƣ An Lạc A, Bình Hƣng Hồ A, Bình Trị Đơng.

Hình 3. 3: Biểu đồ mật độ dân số các phƣờng của quận Bình Tân 2004 – 2013

3.1.1.2 Tăng sức h t dân nhập cƣ

Quận Bình Tân ln có số dân tăng cơ học cao hơn tăng tự nhiên từ khi mới thành lập. Tỉ lệ tăng dân số của quận chủ yếu do tăng cơ học tác động. Nguyên nhân do đây là quận cịn diện tích đất nơng nghiệp đang trong q trình chuyển đổi mục đích sử dụng cao nhất, giá đất còn thấp nên thu hút lƣợng dân nhập cƣ từ các nơi khác chuyển về nhiều hơn. Hơn nữa, Bình Tân có vị trí nằm trên trục đƣờng chính nối các tỉnh miền tây Nam Bộ với các quận trung tâm thành phố nên càng có sức thu hút lớn đối với dân nhập cƣ.

Bảng 3. 4:Tỷ lệ tăng dân số Quận Bình Tân giai đoạn 2004 - 2013

Đơn vị tính: % Tỷ lệ 2004 2005 200 6 200 7 200 8 200 9 201 0 201 1 201 2 2013 Tăng dân số 15,14 13,86 9,24 8,13 8,41 7,99 5,24 3,29 3,12 3,09 Tăng tự nhiên 1,34 1,32 1,30 1,20 1,19 1,18 1,17 1,15 1,13 1,11 Tăng cơ học 13,80 12,54 7,94 6,93 7,22 6,81 4,07 2,14 1,99 1,98

Tỉ lệ tăng dân số giảm do tăng tự nhiên và tăng cơ học đều có xu hƣớng giảm theo thời gian: năm 2004 tăng tự nhiên là 1,34%, đến năm 2013 chỉ còn 1,11%. Đây là điều tất yếu khi đặc điểm dân cƣ có sự thay đổi: trình độ học vấn nâng cao, chất lƣợng cuộc sống, độ tuổi kết hôn tăng…nên tỉ lệ sinh có xu hƣớng giảm, kéo theo tỉ lệ tăng tự nhiên giảm.

Năm 2004, dân số tăng cơ học của quận có tỉ lệ rất cao chiếm 13,80%, đến năm 2006 thì tỉ lệ này giảm mạnh còn 7,94%, và giảm dần xuống còn 1,98% trong năm 2013. Trong giai đoạn đầu mới tách quận, tỉ lệ tăng cơ học của quận rất cao do giá đất cịn rẻ và việc chuyển mục đích sử dụng cịn dễ dàng nên thu hút đƣợc đông đảo ngƣời dân từ nơi khác đến đây mua đất xây nhà lập nghiệp. Sang giai đoạn 2005 - 2006, cơn sốt nhà đất bắt đầu đẩy giá đất lên cao, cộng với việc nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất đã đi vào hoạt động ở nhiều tỉnh thành khác nên làm cho lƣợng dân nhập cƣ vào Thành phố nói chung và quận Bình Tân nói riêng đều giảm mạnh.

3.1.2 Biến động đất đai trong quá trình đơ thị hố 3.1.2.1 Tăng sức ép lên đất nông nghiệp đơ thị

Đầu năm 2013, diện tích đất tự nhiên trên địa bàn quận Bình Tân là 5.188, 4027 ha. Do tác động của q trình đơ thị hóa nên trong giai đoạn 2004 - 2013, cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn quận bình tân, TP hồ chí minh (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)