Hình 3 .2 Biểu đồ dân số các phƣờng Quận Bình Tân giai đoạn 2004 2013
Hình 3. 7 Biểu đồ cơ cấu kinh tế quận Bình Tân qua các năm
Quá trình chuyển dịch này thúc đẩy sự phát triển các ngành nghề công nghiệp và dịch vụ, làm tăng giá trị sản xuất cũng nhƣ phát triển kinh tế Quận Bình Tân.
3.2 Ảnh hƣởng của q trình đơ thị hóa đến các hộ gia đình trên địa bàn quận Bình Tân Bình Tân
3.2.1 Ảnh hƣởng của quá trình đơ thị hóa đến phần đất nơng nghiệp của hộ điều tra
Các hộ có phần đất nơng nghiệp bị thu hồi một phần chiếm 25% các hộ điều tra. Hiện trạng phần đất nơng nghiệp cịn lại của họ đƣợc thể hiện trong bảng 3.9.
Bảng 3. 9: Hiện trạng phần đất nơng nghiệp cịn lại của các hộ điều tra Đất nơng nghiệp cịn lại Ý kiến các hộ (%) Đất nông nghiệp còn lại Ý kiến các hộ (%)
1. Hiện trạng
Trồng trọt 8
Chăn nuôi 16
Bỏ trống 76
2. Kế hoạch tƣơng lai
Giữ nguyên hiện trạng 68 Chuyển sang lập vƣờn 32 Chuyển mục đích xây nhà 36
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ tháng 10/2014
Theo bảng 3.9 thì hiện tại số đất nơng nghiệp này hiện đang đƣợc canh tác chỉ chiếm 24%, cịn phần lớn số cịn lại (76% đất nơng nghiệp của các hộ đƣợc khảo sát) hiện đang bỏ trống, 68% các hộ dân khơng muốn thay đổi tình trạng đất trống này trong tƣơng lai. Đất bị bỏ trống một phần vì khơng thể canh tác, một phần vì họ khơng muốn canh tác. Khơng thể canh tác vì tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng ngày càng nghiêm trọng, những dịng kênh đen ngịm khơng thể cung cấp nƣớc tƣới cho nơng nghiệp. Ngồi ra, các khu đất đang canh tác nằm xen kẻ trong các khu dân cƣ nên bị chuột, sâu, rầy tập trung phá hoại mạnh, việc phòng chống trở nên đặc biệt tốn kém và khơng hiệu quả. Ngƣời dân bị đẩy vào tình trạng sản xuất bị thua lỗ nên khơng cịn muốn canh tác trên phần đất nơng nghiệp này nữa. Mặt khác, đơ thị hóa làm cho giá đất tăng cao, đặc biệt là tại các khu vực quy hoạch hoặc chờ quy hoạch, một số ngƣời vốn là nông dân trƣớc đây bây giờ không
lo sản xuất nông nghiệp mà tranh thủ bán đất hoặc chờ bán đất (không trồng hoa màu mà để trống san lấp và phân lơ bán đất). Phản ứng dây chuyền hoang hố do vậy cứ thế lan rộng và diện tích ruộng đất bị bỏ trống ngày một tăng. Khi giá đất tăng lên, ngƣời dân bán đất ồ ạt, nhiều ngôi nhà mới đƣợc xây dựng nhƣng đó là những ngơi nhà của những ngƣời ở nơi khác đến hoặc nhà của họ xây dựng để mua bán sang tay cho các hộ gia đình từ nơi khác đến ở. Sự phồn vinh giả tạo do tiền đền bù giải toả hay bán đất đai sẽ nhanh chóng đƣợc tiêu dùng hết trong thế hệ của họ, cịn với tƣơng lai lâu dài thì phải đối diện với thực tế bế tắc đó là khơng học vấn, khơng nghề nghiệp, không đất đai, không việc làm, không vốn liếng. Đây mới thực sự là nguy cơ gây mất an ninh xã hội to lớn đang tích nén do những bất cập trong q trình đơ thị hố đang diễn ra.
3.2.2 Ảnh hƣởng của q trình đơ thị hóa đến việc làm của các hộ điều tra
Kết quả điều tra thực tế 100 hộ dân bị thu hồi đất nơng nghiệp tại quận Bình Tân (25 hộ bị thu hồi một phần và 75 hộ bị thu hồi hồn tồn diện tích đất) cho thấy có sự thay đổi rõ rệt về việc làm trƣớc và sau khi bị thu hồi đất (bảng 3.10).
Bảng 3. 10: Nghề nghiệp của các hộ đƣợc điều tra
Đơn vị: %
Nghề nghiệp Năm So sánh
2004 2009 2013 2013/2004 2013/2009
Nông nghiệp 52,3 9,95 1,26 -51,04 -8,69 Công nghiệp 5,23 10,55 12,85 7,62 2,3 Tiểu thủ công nghiệp 13,8 24,08 31,12 17,32 7,04 Thƣơng mại-Dịch vụ 7,28 26,32 30,54 23,26 4,22
Cán bộ 3,9 5,3 7,26 3,36 1,96
Làm theo thời vụ 17,49 23,8 16,97 -0,52 -6,83 Thất nghiệp 6,12 7,26 15,8 9,68 8,54
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ tháng 10/2014
Năm 2004, có 52,3% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, nhƣng lực lƣợng này bị giảm mạnh theo thời gian, đến năm 2009 còn lại 9,95%, năm 2013 chỉ còn 1,26% lao động nông nghiệp với các nghề nhƣ trồng lan, rau muống và nuôi cá
cảnh. Đất đai bị thu hồi, ngƣời nông dân bị mất đi công cụ kiếm sống của mình. Đổi lại là họ có đƣợc một nguồn vốn từ việc hỗ trợ đền bù cộng với cơ hội tiếp xúc với thị trƣờng nhiều hơn nên ngƣời dân có nhiều điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh. Chuyển đổi theo hƣớng tích cực, ngƣời lao động tìm kiếm việc làm mới cho mình bằng cách chuyển đổi ngành nghề sang các lĩnh vực phi nông nghiệp. Tăng nhanh nhất là tỷ lệ lao động trong ngành kinh doanh thƣơng mại - dịch vụ (năm 2013 là 30,54% tăng thêm 23,26% so với năm 2004 là 7,28%), sau đó là lao động trong ngành tiểu thủ công nghiệp (năm 2013 là 31,12% tăng thêm 17,32% so với năm 2004 là 13,8%) và làm thuê. Những lao động đó thay đổi hồn tồn phƣơng thức kiếm sống của mình, khơng làm nơng nghiệp mà chuyển sang kinh doanh dịch vụ nhƣ xây nhà trọ cho thuê, bán hàng tạp hóa, sửa chữa xe máy...; làm cơng nghiệp nhƣ đồ gỗ gia dụng, làm nhơm kính, đóng giày, may mặc,…; làm các ngành tiểu thủ cơng nghiệp nhƣ mỹ nghệ và trang trí nội thất, gia cơng cơ khí,…; làm thuê trong các nhà máy, xí nghiệp.
Mặt khác, việc bị mất đất sản xuất cộng với trình độ thấp nên một số ngƣời khơng tìm đƣợc việc làm phù hợp và kết quả là họ bị thất nghiệp. Theo số liệu khảo sát, năm 2004 chỉ có 6,12% ngƣời thất nghiệp, nhƣng đến 2013, số lao động thất nghiệp là 15,8%. Tình trạng lao động mất việc làm dẫn đến đời sống khó khăn, tạo sức ép về lao động và việc làm cho xã hội.
Nhƣ vậy, q trình đơ thị hóa làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nông hộ theo hƣớng giảm dần lao động nông nghiệp và tỉ trọng trong giá trị sản xuất do giảm tỉ lệ đất nơng nghiệp. Ngồi ra, tỉ lệ trồng lúa tại các gia đình cịn rất thấp, đa phần chuyển sang chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản hoặc trồng cây cảnh, cây ăn trái. Những hoạt động này mang lại giá trị kinh tế cao hơn và ít tốn lao động hơn so với trồng trọt trƣớc đây. Đơ thị hóa cịn làm cho ngành dịch vụ phát triển mạnh. Tuy nhiên, trong phần lớn các hộ dân cƣ, ngành dịch vụ chƣa mang lại hiệu quả kinh tế cao vì các ngành dịch vụ chủ yếu của dân cƣ là buôn bán nhỏ hoặc lái xe ơm.
Bên cạnh đó, trình độ lao động có tác động rất lớn đến việc làm của ngƣời dân, sau khi bị thu hồi đất, để tìm kiếm việc làm và nâng cao thu nhập thì ngƣời lao
động phải không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức để có thể chuyển sang cơng việc mới phù hợp với mỗi ngƣời.
Bảng 3. 11: Trình độ học vấn của các hộ đƣợc điều tra
Năm 2004 Năm 2009 Năm 2013 2013/2004 2013/2009
Trình độ (±%) (±%) Ngƣời Tỉ lệ (%) Ngƣời Tỉ lệ (%) Ngƣời Tỉ lệ (%) Không biết chữ 134 18,69 79 14,03 58 9,13 -9,56 -4,9 <THPT 204 28,45 92 16,34 84 13,23 -15,22 -3,11 THPT 172 23,99 171 30,37 225 35,43 11,44 5,06 >THPT 207 28,87 221 39,26 268 42,21 13,34 2,95 Tổng 717 100 563 100 635 100 - -
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ
Theo số liệu khảo sát, trình độ học vấn của các thành viên trong hộ không ngừng đƣợc tăng lên trong giai đoạn 2004 - 2013, phản ánh sự phát triển về trình độ dân trí của ngƣời dân các phƣờng. Số ngƣời không biết chữ và chƣa học hết phổ thông trung học đều giảm theo thời gian. Số ngƣời học hết phổ thông trung học và cao hơn phổ thông trung học đều tăng nhanh trong những năm vừa qua.
Tuy trình độ học vấn của ngƣời dân trên 5 phƣờng điều tra nhƣ vậy là không cao, số ngƣời có trình độ chƣa chiếm đa số, nhƣng cũng đã tăng lên trong từng năm, phản ánh việc ngƣời dân ngày càng có ý thức hơn trong việc cho con cháu đi học, góp phần nâng cao trình độ dân trí xã hội.
Trình độ học vấn của ngƣời dân đƣợc nâng lên một phần do chính sách đào tạo nghề, hƣớng nghiệp cho các gia đình bị mất đất trên địa bàn các phƣờng, mặt khác là do tinh thần học hỏi của ngƣời dân để có thêm kiến thức, phục vụ cho q trình phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của bản thân, gia đình và xã hội. Đây cũng là mặt tích cực của q trình đơ thị hóa, với quy luật khắt khe của nền kinh tế thị trƣờng, đòi hỏi con ngƣời phải thích ứng và tìm ra đƣợc con đƣờng đi đúng đắn nhất cho mình.
Đối với những ngƣời khơng thể thích nghi đƣợc với sự đổi mới, khơng theo kịp quá trình phát triển thì phải chịu cuộc sống bấp bênh hoặc khơng có việc làm. Điều này thể hiện tính hai mặt của q trình đơ thị hóa.
3.2.3 Ảnh hƣởng của q trình đơ thị hóa đến thu nhập của các hộ điều tra
Tiến hành đánh giá sự thay đổi thu nhập của hộ dựa trên nhận định chủ quan của ngƣời trả lời, xu hƣớng thay đổi thu nhập của ngƣời dân do tác động của đơ thị hóa đƣợc thể hiện qua bảng 3.12.
Bảng 3. 12:Ý kiến của các hộ điều tra về xu hƣớng thay đổi thu nhập do tác động
của đơ thị hóa
Thu nhập Ý kiến các hộ điều tra (%)
Giai đoạn 2004 - 2009 Giai đoạn 2009 - 2013
Tăng nhanh 84 36
Tăng chậm 11 52
Giảm 5 12
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ
Thu nhập của hộ điều tra có sự chuyển biến rất rõ rệt trong các năm qua. Từ số liệu ở bảng 3.10 cho thấy phần lớn số hộ có thu nhập năm 2013 cao hơn thu nhập của hộ năm 2004. Tuy nhiên giai đoạn 2004 - 2009 thì thu nhập của các hộ đa số tăng nhanh hơn (84% các hộ điều tra) so với giai đoạn 2009 - 2013 (36% các hộ điều tra). Nhóm hộ có thu nhập tăng nhanh là những hộ có khả năng nắm bắt nhu cầu thị trƣờng, họ biết tận dụng nguồn vốn, thị trƣờng mới, học hỏi kiến thức, kinh nghiệm để đầu tƣ sản xuất và kinh doanh. Sang giai đoạn 2009 - 2013, dƣới áp lực cạnh tranh của thị trƣờng và khủng hoảng kinh tế nên số hộ có thu nhập tăng nhanh giảm sút (cịn 36% các hộ điều tra), các hộ có thu nhập tăng chậm cao (52% các hộ điều tra) và làm giảm thu nhập của các hộ (12% các hộ điều tra).
Đối với các hộ có nguồn thu nhập tăng chậm thì hầu nhƣ họ ít đầu tƣ vào sản xuất, kinh doanh hoặc có đầu tƣ nhƣng không đem lại hiệu quả kinh tế. Đây là những hộ có phần lớn là lao động đi làm thuê hoặc những hộ là cán bộ cơng chức, nguồn thu nhập chính của họ chủ yếu dựa vào lƣơng. Phần tiền nhận đƣợc từ đền bù
họ đầu tƣ chủ yếu vào mua sắm các vật dụng thiết yếu trong gia đình, việc học hành của con cái.
Cũng qua điều tra cho thấy, tác động của đơ thị hóa đối với nhóm hộ có thu nhập giảm là rõ rệt. Ngƣời dân bị mất đất, mặc dù đƣợc Nhà nƣớc đền bù phần đất bị mất đi nhƣng do thiếu kinh nghiệm cộng với nhận thức bị hạn chế nên họ vẫn chƣa đầu tƣ hoặc chƣa biết đầu tƣ vào ngành nghề nào. Họ không kịp nắm bắt nhu cầu thị trƣờng, khơng tìm đƣợc việc làm phù hợp nên nguồn thu ngày càng giảm.
Nhìn chung, do tác động của đơ thị hố mà thu nhập ở các hộ gia đình có xu hƣớng tăng lên tuy nhiên nhiều hộ cho rằng thu nhập tăng nhƣng giá cả các mặt hàng tiêu dùng cũng tăng lên nhiều nên chi phí cho đời sống sinh hoạt khá đắt đỏ. Ngồi ra ngành thƣơng mại dịch vụ vẫn mang tính chất tự phát, sản xuất thủ cơng nghiệp, cơng nghiệp cịn ở tình trạng sản xuất nhỏ phân tán, sản xuất hàng hoá phát triển với tốc độ chậm. Nguồn lao động chủ yếu là lao động nông nghiệp, lao động công nghiệp kể cả tầng lớp trẻ vẫn là lao động phổ thông, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của tiến trình cơng nghiệp hoá nên việc làm vẫn chƣa thực sự ổn định, mức lƣơng vẫn thấp.
3.2.4 Ảnh hƣởng của q trình đơ thị hóa đến đời sống của các hộ điều tra 3.2.4.1 Về quy mô hộ
Quy mơ của các hộ dân đƣợc điều tra có xu hƣớng ba thế hệ ông bà, cha mẹ, con cháu cùng chung sống trong một gia đình. Do đất chật ngƣời đông, giá cả nhà đất đắt đỏ nên số lƣợng nhân khẩu trong gia đình thƣờng lớn. Số liệu khảo sát cho thấy quy mơ hộ có xu hƣớng giảm trong thời kỳ 2004 - 2009, năm 2004 quy mơ hộ bình quân của 5 phƣờng là 7,17 nhân khẩu; năm 2009 giảm còn 5,63 nhân khẩu. Tuy nhiên giai đoạn 2009 - 2013 thì quy mơ hộ lại có xu hƣớng tăng lên 6,35 nhân khẩu. Điều này thể hiện sự thay đổi trong tƣ tƣởng và điều kiện kinh tế của ngƣời dân. Giai đoạn đầu thu nhập đƣợc cải thiện do ngƣời dân đƣợc đền bù khi đất đai bị thu hồi hoặc phân lơ bán nền phần diện tích cịn lại nên họ có xu hƣớng tách ra ở riêng cho tiện sinh hoạt. Đây là sự thay đổi tiến bộ mà q trình đơ thị hóa đem lại, các gia đình hạt nhân có thể phát huy đƣợc sự sáng tạo và trách nhiệm lo cho gia đình riêng của mình, tránh đƣợc tƣ tƣởng ỷ lại vào ngƣời khác khi sống cùng ông bà, cha mẹ. Sang
giai đoạn 2009 - 2013, một phần vì tiền đền bù đất đã đƣợc sử dụng hết, một phần vì khủng hoảng làm kinh tế khó khăn, lạm phát tăng cao, đời sống đắt đỏ nên ngƣời dân có xu hƣớng gộp lại sống cùng nhau để tiết kiệm chi phí sinh hoạt và có thêm nguồn thu từ cho th nhà. Nhƣ vậy, ta thấy rằng q trình đơ thị hóa đã góp phần trực tiếp vào việc thay đổi quy mơ hộ gia đình của các cá nhân đƣợc điều tra.
Hình 3. 8: Quy mơ hộ điều tra
3.2.4.2 Về điều kiện vật chất
Q trình đơ thị hóa làm cho cơ sở vật chất của các hộ tốt hơn. Theo số liệu khảo sát, số tiền đƣợc đền bù phần đất bị thu hồi đƣợc sử dụng vào các mục đích nhƣ sau: 67% các hộ dân cho biết họ dùng để xây nhà (từ năm 2004 đến năm 2013 số nhà cấp 4 giảm 41%; nhà 2 tầng trở lên tăng 46%), 75% dùng mua sắm phƣơng tiện đi lại hay vật dụng sinh hoạt, 62% dùng để làm vốn và đầu tƣ vào học hành của con cháu. Điều này làm cho cuộc sống của họ có đầy đủ tiện nghi hơn, phần lớn hộ dân khơng phải sống cuộc sống khó khăn nghèo khổ nhƣ trƣớc.
Bảng 3. 13: Tình hình nhà ở của các hộ điều tra
Đơn vị: %
Nhà ở Năm 2004 Năm 2009 Năm 2013 2013/2004 2013/2009
Nhà cấp 4 76 53 35 -41 -18
2 tầng trở lên 6 37 52 46 15
Nhà vƣờn 18 8 8 -10 0
Biệt thự 0 2 5 5 3
Hình 3. 9: Tình hình nhà ở của các hộ điều tra
Q trình đơ thị hóa tạo điều kiện hồn thiện cơ sở hạ tầng nhƣ điện, nƣớc, viễn thông và nâng cao điều kiện sinh hoạt, phục vụ tốt hơn nhu cầu đời sống ngƣời dân. Nhƣ ta đã biết, đơ thị hóa thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu lao động tạo điều kiện cải thiện thu nhập ngƣời dân. Từ đó, những vật dụng cơ bản phục vụ đời sống đƣợc các hộ gia đình trang bị ngày càng hiện đại, đầy đủ hơn, đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng nâng cao của ngƣời dân. Điều kiện sinh hoạt của các hộ điều tra đƣợc thể hiện trong bảng 3.14.
Bảng 3. 14: Điều kiện sinh hoạt của các hộ điều tra