Bảng tỉ lệ dân số thành thị ở một số nƣớc trên thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn quận bình tân, TP hồ chí minh (Trang 26 - 42)

Khu vực Dân số đô thị (triệu ngƣời) % dân số đô thị

1970 1990 2025 1970 1990 2025 Toàn thế giới 1352 2282 5187 37 43 61

Các nƣớc kém phát triển 38 103 532 13 20 44

Các nƣớc đang phát triển 654 1401 4011 25 34 57

Các nƣớc phát triển 689 881 1177 67 73 84

Tỉ lệ dân số đô thị thế giới mỗi năm tăng lên so với dân số thế giới, các thành phố ở các nƣớc đang phát triển dân số tăng lên làm giảm bớt số ngƣời cƣ trú ở nơng thơn. Trong khi đó ở các nƣớc đang phát triển gắn liền với quá trình di dân ào ạt từ nông thôn lên thành phố khơng kiểm sốt đƣợc gây thiếu lao động có kĩ thuật ở nông thôn, gây sức ép về việc làm, cơ sở khoa học kĩ thuật và gây ô nhiễm môi trƣờng, phát sinh nhiều trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội.

1.2.5.2 Đơ thị hóa ở Việt Nam

Tại Việt Nam, q trình đơ thị hóa đƣợc gắn liền với cơng cuộc cơng nghiệp hóa đất nƣớc. Do chú trọng quá nhiều vào việc “cơng nghiệp hóa” cộng với chất lƣợng quy hoạch khơng cao, nên quá trình này đang bộc lộ nhiều bất cập đáng lo ngại. Cụ thể là:

- Số lƣợng các đơ thị tăng lên nhanh chóng: Trong những năm gần đây, số lƣợng đô thị ở nƣớc ta tăng nhanh, nhất là ở các thành phố thuộc tỉnh. Năm 1986 cả nƣớc có 480 đơ thị, năm 1990 là 500 đô thị, đến năm 2007 là 729 đô thị và đến năm 2012 cả nƣớc đã có 755 đơ thị. Trong đó, có 2 đơ thị loại đặc biệt (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh), 13 đô thị loại I trong đó có 03 thành phố trực thuộc Trung ƣơng (Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ) và 10 thành phố trực thuộc tỉnh, 10 đơ thị loại II cịn lại là các đô thị loại III, IV và V. Tuy vậy, việc xếp loại đô thị vẫn cịn nhiều tiêu chí chƣa đáp ứng nhƣ quy mơ đơ thị, kinh tế - xã hội, cơ cấu kinh tế và hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật.

- Sự gia tăng dân số đô thị: Quy mô dân số đô thị ở nƣớc ta liên tục tăng, đặc biệt là từ sau năm 2000. Tính đến năm 2010, dân số đô thị tại Việt Nam là 25.584,7 nghìn ngƣời, chiếm 29,6% dân số cả nƣớc. Sự gia tăng dân số đơ thị cả nƣớc do 3 nguồn chính là gia tăng tự nhiên ở khu vực đô thị, di cƣ từ khu vực nông thôn ra thành thị và q trình mở rộng địa giới của các đơ thị. Khi các đô thị của Việt Nam ngày càng phát triển mở rộng, thì dân số càng tăng, dịng dịch cƣ càng lớn dẫn đến sự quá tải trong sử dụng hệ thống hạ tầng cơ sở sẵn có. Bên cạnh đó là việc hình thành các khu dân cƣ nghèo quanh đơ thị gây ô nhiễm môi trƣờng và nguy an mất an tồn lƣơng thực khơng ngừng tăng cao [27].

- Kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị: Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đô thị trong những năm qua đƣợc cải thiện rõ rệt, thể hiện qua các mặt nhƣ nhiều tuyến đƣờng, cây cầu đƣợc xây dựng, chất lƣợng đƣờng đô thị dần đƣợc cải thiện, các đơ thị loại III trở lên hầu hết đã có các tuyến đƣờng chính đƣợc nhựa hố và xây dựng đồng bộ với hệ thống thoát nƣớc, vỉa hè, chiếu sáng và cây xanh. Các thành phố lớn trực thuộc Trung ƣơng có nhiều dự án về giao thơng đơ thị đƣợc triển khai, cụ thể nhƣ cải tạo, nâng cấp và xây mới các trục giao thông đối ngoại, cửa ô, trục giao thông hƣớng tâm, các nút giao đồng mức, khác mức, các đƣờng vành đai, tuyến tránh, cầu vƣợt trong đô thị… Nhờ vậy, bƣớc đầu đã nâng cao năng lực thông qua tại các đơ thị này. Tuy nhiên, tình trạng ách tắc và tai nạn giao thơng vẫn cịn diễn ra rất phổ biến.

Hệ thống chiếu sáng đã có ở hầu hết các đơ thị mặc dù mức độ có khác nhau. Tại các đơ thị lớn nhƣ Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng… có 95- 100% các tuyến đƣờng chính đã đƣợc lắp đặt hệ thống chiếu sáng, các đô thị loại II, III tỷ lệ này đạt gần 90%.

Hệ thống thoát nƣớc đã đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng ở hầu hết các đơ thị. Hiện đã có 35/63 đơ thị tỉnh, thành trong cả nƣớc có các dự án về thốt nƣớc và vệ sinh môi trƣờng sử dụng kinh phí từ nguồn vốn ODA. Các dự án bƣớc đầu đã phát huy hiệu quả, góp phần làm giảm mức độ ngập úng tại các đô thị này. Tuy nhiên, do hầu hết đơ thị chỉ có một hệ thống cống dùng chung cho cả nƣớc mƣa và nƣớc thải, thậm chí, nhiều tuyến cống đƣợc xây dựng trong các thời kỳ khác nhau, nên khơng hồn chỉnh, thiếu đồng bộ và đã xuống cấp nghiêm trọng làm ảnh hƣởng đến khả năng tiêu thốt nƣớc. Tình trạng ngập úng đang là mối quan tâm hàng ngày của các đơ thị lớn, nhất là ở TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội, nhƣng đến nay, vẫn chƣa có giải pháp có tính khả thi để giải quyết. Nƣớc thải, đặc biệt nƣớc thải từ các khu công nghiệp chƣa đƣợc thu gom, xử lý triệt để, gây ơ nhiễm nặng nề cho các dịng sơng lớn nhƣ sơng Đồng Nai, Sài Gịn, Thị Vải, sông Đáy, sông Nhuệ, sông Tô Lịch [1]. Theo báo cáo “Đánh giá đơ thị hóa ở Việt Nam” năm 2011 của tổ chức Ngân Hàng Thế Giới thì q trình đơ thị hóa ở

nƣớc ta đang diễn ra một cách nhanh chóng. Tốc độ đơ thị hóa của Việt Nam đạt 3,4%/năm, đa số tập trung trong và xung quanh Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Đơ thị hóa, đặc biệt là ở hai trung tâm kinh tế lớn này, đóng vai trị trọng tâm trong tăng trƣởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo. Q trình đơ thị hóa sẽ là một phần quan trọng trong tƣơng lai của Việt Nam để đảm bảo có thành phố dễ sống và có khả năng cạnh tranh trong khu vực cũng nhƣ trên toàn cầu. Đây cũng sẽ trở thành một phần cần thiết trong chiến lƣợc phát triển kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, hệ thống đô thị hiện nay của Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội đang bị hạn chế lợi thế cạnh tranh, đặc biệt là chi phí vận chuyển cao, tắc nghẽn giao thơng và thị trƣờng đất đai bị bóp méo dẫn đến việc chỉ có 5% dân số thu nhập cao nhất ở Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có khả năng chi trả cho nhà đất do các công ty phát triển đô thị cung cấp qua kênh chính thức. Hệ thống giá đất kép và sự mập mờ của thị trƣờng nhà đất, cũng nhƣ thói quen cho thuê đất để tăng ngân sách địa phƣơng là những thực tế có thể dẫn tới phát triển đơ thị lộn xộn [21].

Đánh giá về thực trạng trên, có thể chỉ ra các nguyên nhân chủ yếu nhƣ công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch chƣa đƣợc quan tâm, đầu tƣ đúng mức; kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị chƣa đồng bộ; sự phát triển nhanh của các khu công nghiệp trong đô thị kéo theo nhiều hệ quả về môi trƣờng dẫn đến các đô thị đứng trƣớc nguy cơ phát triển không bền vững [12].

1.2.5.3 Đơ thị hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, một trung tâm lớn về kinh tế, văn hố, khoa học cơng nghệ, có vị trí chính trị quan trọng của cả nƣớc và sẽ trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ đa lĩnh vực của khu vực Đông Nam Á. Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,06 km². Theo kết quả điều tra dân số chính thức vào thời điểm 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 2009 thì dân số thành phố là 7.162.864 ngƣời (chiếm 8,34% dân số Việt Nam), mật độ trung bình 3.419 ngƣời/km². Đến năm 2013 dân số thành phố tăng

lên 7.818.200 ngƣời (Niên giám thống kê năm 2013). Tuy nhiên nếu tính những ngƣời cƣ trú không đăng ký thì dân số thực tế của thành phố vƣợt trên 10 triệu ngƣời. Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và 29,38% tổng thu ngân sách của cả nƣớc, GDP bình quân đầu ngƣời đạt 3.700 USD (năm 2012) [5]. Thành phố Hồ Chí Minh là một trong số ít những đơ thị lớn trên thế giới có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao liên tục trong suốt 2 thập niên qua. Hệ thống cơ chế, chính sách, pháp luật về tài chính cũng tiếp tục đƣợc đổi mới theo hƣớng tạo môi trƣờng đầu tƣ và môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, đảm bảo tập trung nguồn lực thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu của nền kinh tế. Nền kinh tế thị trƣờng của TP.HCM phát triển, lƣu thông hàng hóa với tốc độ cao, từ đó tạo điều kiện cho quá trình phát triển kinh tế hàng hóa, thúc đẩy sự phân cơng xã hội phát triển, đẩy nhanh tiến trình xã hội hóa sản xuất cũng nhƣ khả năng hội nhập kinh tế quốc tế. Sự phát triển kinh tế thị trƣờng tạo nên môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, khiến ngƣời ta say sƣa nâng cao chất lƣợng, tăng thêm số lƣợng sản phẩm đã biến TP.HCM trở thành đơ thị có nền kinh tế năng động [25].

Dấu ấn rõ nét nhất của q trình đơ thị hóa trong những năm gần đây tại TP.HCM là những bƣớc đột phá mạnh mẽ trong việc quy hoạch lại thành phố, mạnh dạn dỡ bỏ những khu nhà cũ nát, hiệu quả sử dụng thấp, thay vào đó là những cơng trình hiện đại, hàng loạt nhà cao tầng đƣợc xây dựng, đồng thời dành một phần diện tích mặt đất để xây dựng sân vƣờn, công viên, cây cảnh tạo sự thân thiện với môi trƣờng. Nhiều cơng trình chỉnh trang và xây mới đã làm cho diện mạo thành phố thêm văn minh hiện đại. Ít ai tin rằng kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè với hàng nghìn nhà ổ chuột chen chúc bên bờ kênh lại đƣợc cải tạo thành công với kè chắn và cây xanh thẳng tắp hai bên. Nhiều xóm nghèo, nhà cửa lụp xụp, tăm tối nhƣ: Xóm Củi (quận 5), khu vực hai bên kênh Lò Gốm (quận 6) và các khu dân cƣ chật hẹp khác ở các quận: 3, 4, 8, 11, Tân Bình, Bình Tân... đƣợc xóa bỏ để xây các chung cƣ cao tầng hoặc các khu đơ thị mới. Các chƣơng trình xây dựng nhà ở xã hội, nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp, nhà ở cho công nhân, ký túc xá cho sinh

viên cũng đƣợc triển khai tích cực. Theo thống kê của Sở Xây dựng thành phố, từ năm 2006 đến 2009, diện tích đất sàn xây dựng nhà ở trên địa bàn thành phố đã có thêm 26,677 triệu m2. Tính ra trung bình mỗi năm, thành phố có thêm 6,67 triệu m2 nhà ở. Nhiều cơng trình kiến trúc hiện đại và lộng lẫy nhƣ các tòa nhà Kumho Asiana, Vincom, Bitexco Financial Tower... trở thành điểm nhấn trên bức tranh toàn cảnh của kiến trúc thành phố.

Sau nhiều năm đầu tƣ mở rộng các cơ sở sản xuất, TP Hồ Chí Minh đã xây dựng thành cộng 16 khu chế xuất và khu công nghiệp với tổng diện tích 2.500 ha nằm rải rác tại chín quận, huyện (nguồn: Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 2013). Sự hình thành các KCX, KCN này khơng những thu hút nhanh chóng vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, giải quyết việc làm cho hàng trăm nghìn lao động, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế thành phố theo hƣớng CNH, HÐH, tạo tiền đề quan trọng cho q trình đơ thị hóa những khu vực chung quanh.

Thành phố chủ trƣơng mở rộng không gian đô thị theo nhiều hƣớng: đông, đông - nam, nam, tây - bắc,... Một số khu đô thị mới đã và đang đƣợc hình thành nhƣ: Nam Sài Gịn (quận 7), Thủ Thiêm (quận 2), Tây Bắc (huyện Củ Chi), Hiệp Phƣớc, Phƣớc Kiểng (huyện Nhà Bè), An Lạc - Bình Trị Đơng, Nam Hùng Vƣơng, Tân Tạo, Vĩnh Lộc (quận Bình Tân), Sinh Việt (huyện Bình Chánh), An Phú Hƣng (huyện Hóc Mơn)... tạo cho thành phố dáng dấp một đô thị 'đa tâm'. Ở những quận mới và một số khu vực ngoại thành, q trình đơ thị hóa diễn ra khá nhanh, nhất là các quận: 2, 7, 9, 10, Gị Vấp, Bình Tân, Thủ Ðức và các huyện: Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè...

Nỗ lực đáng ghi nhận khác của thành phố trong nhiều năm qua là đã cải thiện đáng kể cơ sở hạ tầng giao thông. Nhiều tuyến đƣờng huyết mạch nhƣ: Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Trƣờng Chinh, Ðiện Biên Phủ, Nguyễn Hữu Cảnh... đƣợc nâng cấp, mở rộng. Nhiều cơng trình xun tâm, hƣớng tâm đƣợc thành phố đầu tƣ xây dựng nhƣ: Ðại lộ Ðông - Tây nay là đƣờng Võ Văn Kiệt với đƣờng hầm chui qua sơng Sài Gịn, đại lộ Nguyễn Văn Linh, đƣờng Cao tốc Sài Gòn – Trung Lƣơng,

đại lộ Phạm Văn Đồng, đƣờng Rừng Sác... Nhiều chiếc cầu quan trọng kết nối các khu vực trong thành phố với vùng ven đƣợc nâng cấp hoặc xây mới nhƣ: Phú Mỹ, Thủ Thiêm, Bình Triệu 2, Tân Thuận 2, Chữ Y, Chà Và, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Tri Phƣơng, Ông Lãnh, Kênh Tẻ... Nhiều cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác nhƣ: điện, viễn thông cũng từng bƣớc đƣợc hiện đại hóa với nhiều khu vực nội thành đƣợc ngầm hóa.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, sự phát triển quá nóng về xây dựng ở trung tâm thành phố cộng với tốc độ đơ thị hóa q nhanh ở các quận, huyện đã để lại những hệ lụy không nhỏ phá vỡ quy hoạch chung và cảnh quan đô thị, mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng giữa những gì con ngƣời tạo nên và môi trƣờng thiên nhiên, kiến trúc đô thị thiếu hài hịa, bị chia cắt, manh mún. Tình trạng ngập lụt của thành phố càng trở nên trầm trọng. Cứ sau một cơn mƣa lớn kéo dài hay một đợt triều cƣờng, nhiều tuyến đƣờng và khu phố trở thành sông, hồ. Một nghịch lý là thành phố đã bỏ nhiều công sức, đầu tƣ khá lớn tiền của để khắc phục nhƣng càng chống, càng ngập nhiều điểm hơn. Ngoài ra, ngƣời dân thành phố còn đối mặt với nạn ùn tắc giao thông ngày càng lan rộng và thƣờng xuyên; nƣớc sạch tuy đã đƣợc cải thiện phần nào nhƣng chƣa đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân.

1.3 Tác động của q trình đơ thị hóa

1.3.1 Tác động của q trình đơ thị hóa đối với việc sử dụng đất nơng nghiệp

ĐTH tác động mạnh đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi nƣớc trên thế giới. Bởi ĐTH không chỉ gắn liền với sự phát triển cơng nghiệp - KHKT mà cịn gắn với sự phát triển GTVT, thƣơng nghiệp, dịch vụ. Vì thế, nó là yếu tố quan trọng làm thay đổi quá trình phát triển và phân bố lực lƣợng sản xuất, theo hƣớng giảm lao động trong ngành sản xuất nông nghiệp, tăng nhanh tỉ lệ lao động trong các ngành phi nơng nghiệp, đƣợc thể hiện ở q trình ngƣời nơng dân xa rời đồng ruộng để trở thành ngƣời thành thị. Qua đó cho thấy, ĐTH đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế và tính chất lao động theo hƣớng tích cực. Ngồi ra, ĐTH cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất. Một khi, ĐTH phát triển cùng với sự phát

triển công nghiệp, các KCN, KCX xuất hiện, các nhà máy xí nghiệp mọc lên,… thu hút lao động tập trung quanh vùng tạo thành các khu định cƣ mới. Đồng thời, kéo theo sự phát triển của các ngành dịch vụ (GTVT, thƣơng mại, giáo dục, y tế,…). Từ đó, làm tăng tỉ lệ thị dân, quy mô đô thị, làm thay đổi lối sống dân cƣ…Tất cả những yếu tố trên ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất. Một diện tích đất sử dụng trong nơng nghiệp - lâm - ngƣ nghiệp đƣợc chuyển sang xây dựng CSHT cơng nghiệp và đơ thị. Đất đơ thị có xu hƣớng tăng lên mạnh mẽ, đặc biệt là đất dân dụng và đất công nghiệp. Bên cạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn quận bình tân, TP hồ chí minh (Trang 26 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)