Giới thiệu về Công ty điện lực Nghệ An

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty điện lực nghệ an (Trang 33 - 54)

• o %! • • o •

11.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Những nét tổng quan về doanh nghiệp.

Sơ lược thông tin hiện nay của Công ty điện lực Nghệ An: - Tên công ty: Công ty điện lực Nghệ An

- Tên giao dịch quốc tế: Nghê An Power Company, viết tắt: PCNA. - Địa chỉ: Số 07 — Lê Nin - TP Vinh - Nghê An

Tổng số cán bô công nhân viên : 1266 người

Công ty Điên lực Nghê An là đơn vị trực thuộc Tổng công ty điên lực Miền Bắc, có tư cách pháp nhân. Thực hiên công tác hạch toán kinh tế phụ thuộc trong Tổng công ty điên lực Miền Bắc, có con dấu riêng, được mở tài khoản ở Ngân hàng công thương Bến Thuỷ. Đăng ký kinh doanh theo nhiêm vụ Nhà nước ban hành.

Tóm lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty Điện lực Nghê An

Năm 1922 tại Vinh - Bến Thuỷ Thực dân Pháp xây dựng nhà máy điên SIFA thuộc công ty Lâm sản và Diêm Đông Dương (gọi tắt là SIFA), trụ sở của công ty đóng ở Bến Thuỷ. Nhà máy điên SIFA được trang bị máy móc tương đối tối tân lúc bấy giờ. Đây là tiền thân của Nhà máy điên Vinh.

Năm 1955 Liên Xô (cũ) đã giúp Thị xã Vinh (nay là Thành phố Vinh) xây dựng lại nhà máy điên Vinh đây là nhà máy nhiệt điên có công suất 8000KW, cung cấp điên cho 2 tỉnh Nghê An — Hà Tĩnh.

Năm 1958 nhà máy điên Vinh chính thức phát lên lưới những KW điên đầu tiên. Lưới điên 6KV của thị xã Vinh mới có 6 trạm biến thế, công suất phát ra cao nhất của nhà máy là 600 KWA

Sau hoà bình lập lại năm 1954 Nghê An chưa có điên Nhà máy điên Vinh là đứa con đầu lòng của ngành điên miền bắc XHCN, do đó nhà máy đã trở thành cái nôi đào tạo cán bộ công nhân cho nhà máy điên Lào Cai, Thanh Hoá , Thái Nguyên và cho toàn ngành điên lúc bấy giờ. Năm 1984 Nhà máy Điên Vinh được đổi tên thành Sở Điên lực Nghê Tĩnh.

Chức năng, nhiêm vụ

- Sản xuất và quản lý lưới điên trên lãnh thổ Nghê Tĩnh từ cấp điên áp 110KV trở xuống.

- Kinh doanh bán điên theo nhiêm vụ được giao.

- Thiết kế và xây lắp đương dây và trạm từ 35KV trở xuống

Năm 1986 nhiệt điên Bến thuỷ ngừng hoạt đông, do nguồn điên phía bắc được tăng cường ( nhiệt điện Phả lại ) và xét về hiệu quả kinh tế nhiệt điện Bến Thuỷ phải tiêu tốn 2 kg than/1Kwh gấp gần 4 lần so với nhiệt điện Ninh Bình - Phả Lại.

Cũng trong thời gian này các trạm điện cũng lần lượt đựơc tháo dỡ đưa vào tăng cường nguồn điện cho miền trung và miền nam.

Từ chỗ sản xuất điện năng mang tính chất phục vụ nhiệm vụ chính trị là chính, chuyển sang nhân điện lưới kinh doanh bán điện đã nổi lên những khó khăn phức tạp mới. Mặt khác nhu cầu sử dụng điện của khách hàng tăng nhanh trong cơ chế thị trường trong khi đó hệ thống lưới điện phát triển châm không thể đáp ứng kịp thời cho nhu cầu đó dẫn đến tình trạng tổn thất điện năng quá lớn, kinh doanh không hiệu quả.

Tháng 9 năm 1991 Sở Điện lực Nghệ Tĩnh được tách thành hai đơn vị quản lý lưới điện theo địa bàn hành chính (trên cơ sở chia tỉnh Nghệ Tĩnh thành Tỉnh Nghệ An và Tỉnh Hà Tĩnh).

Tháng 4 năm 2010 theo phân cấp của Tâp đoàn điện lực Việt Nam - Điện lực Nghệ An đổi tên thành Công ty điện lực Nghệ An trực thuộc Tổng công ty điện lực Miền Bắc.

Bảng 2.1: Tông sản lượng điện:

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Sản lượng điện nhận (KW) 1.305.074.524 1.231.001.271 1.343105.660 Sản lượng thương phâm (KW) 1.193.374.657 1.102.553.759 1.204.687.111

Nguồn: Phòng Kinh doanh - PCNA Bảng 2.2: Đường dây:

Năm Cấp^\ điên ấD

2009 2010 201

Tông chiêu dài (Km)

%/Tông sốTông chiêu dài (Km)

%/Tông sốTông chiêu dài (Km) %/Tông số 35kV 1,840.44 22% 1,955.749 16% 2,106.15 16% 10-6-22kV 1,611.553 19% 1,630.297 13% 1,693.005 13% 0.4kV 4,839.674 58% 8,655.283 71% 9,206.5 71% Cộng 8,291.667 12,241.329 13,005.655 35

Đồ thị 2.1: So sánh khối lượng quản lý đường dây vận hành qua các năm của PCNA Bảng 2.3: Trạm biến áp: \ Năm 2009 2010 2011 Cấp\ điện áp Ny Số trạm biến áp rp Á Tổng dung lượng (KVA) Số trạm biến áp rp Á Tổng dung lượng (KVA) Số trạm biến áp Tổng dung lượng (KVA) 35kV 1,593 157,558 1,723 172,323 1,993 220,754 22 KV 502 87,261 520 95,541 566 98,716 10 KV 1,974 209,811 2,040 216,431 2,196 237,291 Cộng 4,069 454,630 4,283 484,295 4,755 556,761

Nguồn: Phòng Kỹ thuật - PCNA

Bảng 2.4: Số lượng khách hàng:

Năm 2009 2010 2011

Công tơ ( Cái) 361,745 508,047 524,037

Khách hàng (Hợp đồng) 353,391 500,286 511.964

Nguồn: Phòng Kinh doanh - PCNA Như vậy, qua các năm gần đây cho thấy khối lượng quản lý vận hành của PCNA tăng tỷ lệ thuận với sản lượng thương phẩm và mức tăng ngày một cao.

13005.655

Đồ thị 2.2: So sánh khối lượng quản lý trạm biến áp qua các năm của PCNA

Xét về phạm vi địa lý, PCNA quản lý vận hành các tuyến đường dây và trạm biến áp tại tỉnh Nghệ An.

Cả Tổng công ty điện lực Miền Bắc có 35 đơn vị thành viên. Trong đó PCNA là một trong đơn vị có quy mô và sản lượng tiêu thụ lớn nhất.

II.1.2. Cơ cấu tồ chức của Công ty

Công ty Điện lực Nghệ An tổ chức quản lý theo mô hình điều khiển trực tuyến chức năng, có bộ máy quản lý và chỉ đạo như sau:

+ Giám đốc: Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất, có nhiệm vụ quản lý toàn diện, chịu trách nhiệm trước nhà nước về hiệu quả sản xuất kinh doanh, đời sống của cán bộ công nhân viên. Giám đốc có trách nhiệm cùng các phó giám đốc, hướng dẫn các phòng ban chức năng thực hiện các công việc tác nghiệp , chức năng cụ thể của mình.

+ Các Phó giám đốc: Nhận chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc và xử lý các quyết định trong lĩnh vực được phân công , chịu trách nhiệm trước Giám đốc. Các phó giám đốc còn có nhiệm vụ hướng dẫn thi hành quyết định của Giám đốc và nhận phản hồi các thông tin từ các phòng ban nghiệp vụ trình lên Giám đốc để bàn phương hướng giải quyết. Hiện nay Công ty điện lực Nghệ An có 3 Phó Giám đốc:

Phó giám đốc kỹ thuật: Phụ trách toàn bộ công tác Kỹ thuật.

Phó giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm toàn bộ công tác kinh doanh bán điện mà toàn bộ doanh nghiệp đã và đang thực hiện.

Phó giám đốc phụ trách công tác vật tư và đầu tư tiếp nhận: Chịu trách nhiệm toàn bộ công tác quản lý vật tư; đầu tư công tác tiếp nhận và cải tạo tối thiểu.

+ Kế toán trưởng. Là quan sát viên nhà nước giám sát hoạt động tài chính của Giám đốc bên cạnh doanh nghiệp, mặt khác còn có nhiệm vụ giúp việc Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và Giám đốc Điện lực về công tác quản lý tài chính kế toán, hạch toán kế toán (theo phân cấp của Công ty) đảm bảo đúng chế độ, thể lệ tài chính kế toán của Nhà nước, của Công ty.

+ Các phòng ban, các đơn vị sản xuất: Chịu trách nhiệm thực hiện các công việc đã được giao theo từng chức năng riêng. Các phòng ban mang nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến khách hàng dùng điện trên địa bàn Tỉnh Nghệ An.

+ Khối phụ trợ: Gồm 05 đơn vị . Nhiệm vụ chính của khối này nhằm hỗ trợ cho các đơn vị trong toàn PCNA hoàn thành được nhiệm vụ của đơn vị mình.

+ Khối sản xuất trực tiếp: Bao gồm 20 đơn vị.

II.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Điện lực Nghệ An.

Phấn đấu cấp điện liên tục, ổn định, an toàn và bảo đảm chất lượng điện năng nhằm tăng sản lượng điện cung ứng cho khách hàng, thoả mãn tối đa các nhu cầu sử dụng điện của khách hàng để tăng doanh thu bán điện.

Phấn đấu giảm lượng điện năng thất thoát trong quá trình vận hành cung ứng điện và trong khâu kinh doanh. Tổn thất điện năng là lượng điện năng mất đi trong quá trình truyền

tải, phân phối từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ, là lượng điện năng chênh lệch giữa sản lượng điện đầu vào (mua của Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc) và sản lượng điện đầu ra (bán cho khách hàng).

Phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp trên cơ sở tăng doanh thu bán điện và giảm các chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí lao động, sử dụng các nguồn lực một cách tiết kiệm và hợp lý.

Phấn đấu thực hiện tốt cả hai chức năng kinh doanh và phục vụ, khắc phục tâm lý độc quyền dẫn đến cửa quyền. Chức năng phục vụ thể hiện ở chỗ các công ty phải chịu trách nhiệm cung ứng điện an toàn, ổn định, liên tục, đảm bảo chất lượng điện năng cho mọi nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Chức năng kinh doanh thể hiện ở chỗ là các công ty phải kinh doanh điện năng có lãi. Rõ ràng rằng, nếu kinh doanh điện năng có lãi song việc cấp điện không đáp ứng được các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước thì không thể nói là các công ty đã hoàn thành nhiệm vụ, ngược lại nếu cung ứng điện cho các nhu cầu của khách hàng tốt song việc kinh doanh điện năng không có lãi thì cũng không thể nói các công ty điện hoạt động có hiệu quả. Đặc điểm này đòi hỏi các công ty Điện lực phải bảo đảm sự thống nhất giữa nhiệm vụ kinh tế và nhiệm vụ chính trị; vừa phải đáp ứng được các nhiệm vụ chính trị, vừa kinh doanh có hiệu quả cao.

Công ty Điện lực Nghệ An là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập tháng 4 năm 2010 theo Quyết định số 223/QĐ-EVN . Công ty là thành viên của Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc, Công ty được Công ty Điện lực Miền Bắc (NPC) giao vốn và tài sản của Nhà nước. Công ty có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn được giao và làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước, với Công ty Điện lực Miền Bắc theo luật định và theo phân cấp của Công ty, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ với Tổng Công ty, có quyền tự chủ trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và 1 phần trong hoạt động tài chính của mình. Công ty có các đơn vị trực thuộc, hoạt động trên địa bàn Tỉnh

Nghệ An về chuyên ngành kinh doanh điện năng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh.

Chức năng, nhiêm vu chính của Công ty Điên lực Nghê An như sau:

+ Kinh doanh điện năng và cung ứng điện an toàn, liên tục, ổn định, bảo đảm chất lượng điện năng.

+ Thiết kế lưới điện.

+ Thí nghiệm và sửa chữa thiết bị điện. + Xây lắp các công trình điện đến 35 KV.

+ Sản xuất các thiết bị điện và phụ kiện. + Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị điện.

+ Các dịch vụ khác về điện (sửa chữa thiết bị điện, sửa chữa lắp đặt điện nội thất gia đình).

II.1.4. Môi trường kinh doanh, thị trường.

Điện năng có một vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội của đất nước, nó có ảnh hưởng đến toàn bộ sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, nhất là đối với các nước đang tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá như Miền Bắc; bởi vì hiện đại hoá chỉ có thể tiến hành được trên cơ sở công nghiệp hoá mà điện năng là một loại “nhiên liệu” đặc biệt không thể thiếu được cho sự phát triển của mọi ngành công nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá. Bên cạnh đó, điện năng còn có vai trò to lớn trong lĩnh vực phục vụ kinh tế - xã hội của con người trong một xã hội hiện đại. Nói cách khác, điện năng rất cần thiết và có ảnh hưởng rất lớn tới nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước và đó chính là lý do mà Nhà nước cần phải độc quyền trong quản lý và kinh doanh điên năng. Thị trường tiêu thu điên là thị trường độc quyền.

Điện năng là một loại hàng hoá công cộng, hoạt động sản xuất kinh doanh điện lực vừa mang tính phục vụ, vừa mang tính kinh doanh. Thật vậy, điện năng là một loại hàng hoá đặc biệt, không nhìn thấy được, không sờ mó được, không thể để tồn kho ... Quá trình sản xuất - truyền tải - phân phối - bán điện - sử dụng điện xảy ra đồng thời, từ sản xuất đến tiêu thụ, sử dụng không qua tay một khâu thương mại trung gian bên ngoài. Điện năng là sản phẩm thông dụng, tác động đến mọi người, mọi gia đình, mọi hoạt động xã hội...

Nghị quyết hội nghị lần thứ 3, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã chỉ rõ: “Nhà nước giữ 100% vốn đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực độc quyền Nhà nước, bao gồm: vật liệu nổ, hoá chất độc, chất phóng xạ, hệ thống truyền tải điện quốc gia, mạng trục thông tin quốc gia và quốc tế, sản xuất thuốc lá điếu” (trang 10). NQTW 3 khoá IX cũng chỉ rõ: “Thực hiện độc quyền Nhà nước trong lĩnh vực cần thiết, nhưng không biến độc quyền Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp” (trang 8), và “Đối với DNNN hoạt động trong lĩnh vực độc quyền cần có quy định kiểm soát giá và điều tiết lợi nhuận, và cần tổ chức một số DNNN cùng cạnh tranh bình đẳng” (trang 14). Lưu ý rằng NQTW3 cũng chỉ rõ: “Nhà nước giữ cổ phẩn chi phối hoặc giữ 100% vốn đối với DNNN hoạt động kinh doanh trong các ngành và lĩnh vực như sản xuất điện” (trang 11).

Trên địa bàn Tỉnh Nghệ An, chỉ có duy nhất Công ty Điện lực Nghệ An là doanh nghiệp cung ứng và kinh doanh điện năng cho tất cả các khách hàng của Tỉnh Nghệ An. Mặc dù

kinh doanh mặt hàng độc quyền, song Công ty Điện lực Nghệ An vẫn phải nắm bắt nhu cầu thị trường, của khách hàng và tìm cách thoả mãn tối đa các nhu cầu đó.

Bảng 2.5: Kết quả hoạt động SXKD qua các năm của PCNA

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nghệ An

II.2.1. Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực tại Công ty điện lực Nghệ An Trong điều kiện SXKD hiện tại của PCNA và định hướng phát triển trong tương lai đòi hỏi phải có sự sắp xếp, bố trí lại nguồn lao động theo nguyên tắc đúng người, đúng việc. Đồng thời có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho

người lao động để họ có đủ kỹ năng và kiến thức làm chủ công nghệ hiện đại, không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Công tác quản trị nguồn nhân lực gồm nhiều vấn đề có liên quan với nhau như: Lập kế hoạch nhân lực, phân tích công việc, tuyển dụng, đào tạo, bố trí sắp xếp nhân lực, đánh giá kết quả làm việc của nhân viên, trả công lao động, đảm bảo các chế độ đãi ngộ khác,... Do đó trước khi đề xuất các giải pháp hoàn thiện cần phân tích tổng thể nhân lực tại PCNA.

II.2.1.1. Phân tích cơ cấu lao động theo nghiệp vụ

Số lượng lao động của PCNA ngày càng tăng, nếu năm 1995, thời điểm thành lập PCNA, có 658 người thì đến cuối năm 2011 là 1.266 người. Nhìn chung đội ngũ lao động tại PCNA thời gian qua có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng.

Năm Doanh thu Chi phí Lợi nhuận

2009 926.979 213.746

Công ty điện lực Nghệ An là công ty hạch toán phụ thuộc NPC nên

không hạch toán lợi nhuận

2010 989.101 258.805

2011 1.383.548 346.706

Nguồn: Báo cáo Tài chính của PCNA từ năm 2009 đến 2011

Ngoài ra, PCNA còn tham gia góp vốn vào các công ty cổ phần trong ngành điện như: Công ty Cổ phần Phát triển Điện Việt Nam, Công ty Cổ phần Tài chính Điện lực; thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước bằng việc nộp các loại thuế hằng năm .

II.2. Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Công ty điện lực

• • o ■ • o • • o %! • •

Nếu xét theo cơ cấu lao động theo nghiệp vụ và lấy số liệu của năm 2011, lực lượng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty điện lực nghệ an (Trang 33 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w