6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.3.1. Kết luận
Với mục tiêu nghiên cứu những về những vấn đề kinh tế chủ yếu của nông nghiệp tại huyện về mặt lý luận và thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp cụ thể và hồn thiện một số chính sách nhằm thúc đẩy nông nghiệp huyện EaH’leo phát triển trong những năm trƣớc mắt, luận văn đã hoàn thành đƣợc một số nội dung sau đây:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nông nghiệp. - Phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện EaH’leo, Đăk Lăk thời
gian qua.
- Đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp huyện EaH’leo, tỉnh ĐĂk Lăk thời gian tới.
3.3.2. Kiến nghị
Để nông nghiệp huyện EaH’leo phát triển trong những năm tới, ngoài các giải pháp cụ thể trên đây, Tác giả xin kiến nghị với các cấp có liên quan đến cơng tác quản lý và hoạch định các chính sách có liên quan đến phát triển nơng nghiệp nói chung và phát triển nơng nghiệp EaH’leo nói riêng một số nội dung sau đây nhằm đƣa giải pháp có tính hiện thực hơn.
a. Đối với Chính phủ
- Có chính sách đủ mạnh để tăng cƣờng nâng cao dân trí cho khu vực nông thôn, đặc biệt là khu vực miền núi.
- Miễn giảm thuế đối với sản xuất và thu nhập của nông dân. Bỏ thuế thu nhập đối với hộ nông dân sản xuất giỏi; nên từng bƣớc bỏ thuế sử dụng đất nơng nghiệp; theo đó bỏ ln cả thuế đối với các tổ chức kinh tế của nông dân (hợp tác xã, tổ hợp tác) đối với miền núi.
- Cần loại bỏ chính sách “hạn điền”, vì nó đã hạn chế khả năng tích tụ ruộng đất và làm tăng chi phí của các trang trại và doanh nghiệp có quy mơ lớn, nhất là thuế sử dụng đất nông nghiệp.
- Ban hành các văn bản dƣới luật liên quan đến quyền sử dụng, thừa kế, chuyển đổi, chuyển nhƣợng, thế chấp, cho th và góp vốn bằng đất nơng nghiệp. Bởi vì, nếu thiếu căn cứ pháp lý và trình tự thi hành các quyền này dẫn đến kìm hãm tích tụ đất đai.
- Q trình tích tụ đất đai để hình thành các trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp sẽ làm đại bộ phận các nông hộ nhỏ không muốn giữ đất và từ bỏ nông nghiệp để chuyển sang khu vực phi nơng nghiệp. Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ nơng dân khi chuyển giao đất để chuyển đổi sinh kế, nghề
nghiệp và việc làm mới.
- Ƣu tiên vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn. - Ban hành chính sách hỗ trợ xây dựng mạng lƣới tiêu thụ hàng nông sản, để nâng cao năng lực thƣơng mại hàng nông sản thông qua việc gia nhập các sàn giao dịch, sở giao dịch hàng hố.
- Có chính sách ƣu tiên về cho các doanh nghiệp nông nghiệp đầu tƣ vào địa bàn miền núi để họ tham gia giải quyết việc làm cho nông dân và tăng cơ hội để nông dân tham gia cung cấp nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp.
- Các chính sách hỗ trợ nông dân, hợp tác xã, nhà khoa học, doanh nghiệp để đảm đƣơng đƣợc các nhiệm vụ, vai trị của mình trong liên kết; các chế tài xử phạt để bảo vệ lợi ích của các bên liên kết nhằm đảm bảo liên kết đƣợc chặt chẽ và bền vững.
b. Đối với tỉnh Đăk Lăk
- Có cơ chế đặc thù hỗ trợ sản xuất lƣơng thực đối với nông dân nhƣ: nâng mức vốn đầu tƣ cho 1ha đất khai hoang, cải tạo đồng ruộng, hỗ trợ giống, phân bón...
- Tạo cơ hội thuận lợi để các cơ sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn cho SXNN, nông thôn; thực hiện phân cấp quản lý ngân sách cho địa phƣơng, cơ sở (cấp xã) để tăng cƣờng tự chủ.
- Hỗ trợ thoả đáng nông dân khi chuyển giao đất thực hiện các dự án để ổn định sản xuất sinh hoạt, chuyển đổi sinh kế, nghề nghiệp và việc làm mới.
- Hoàn thiện các chính sách áp dụng tiến bộ khoa học và cơng nghệ vào sản xuất nông nghiệp làm thế nào để nông sản của nông dân Đăk Lăk nói chung và huyện EaH’leo nói riêng có thể cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng. Trong đó, tập trung vào hai vấn đề chủ yếu hiện nay chính là năng suất và chất lƣợng nơng sản./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2001), Việt Nam hướng tới 2010, Hà Nội.
[2] PGS.TS. Trần Thị Minh Châu (2011), “Chính sách đất ở nơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí cộng sản.
[3] PGS.TS. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời
kỳ đổi mới, NXB Thống kê Hà Nội.
[4] Nguyễn Tiến Dũng (2003), Đổi mới và hồn thiện một số chính sách thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Trƣờng
Đại Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[5] TS. Phạm Ngọc Dũng (2011), Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nông nghiệp
nông thôn từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
[6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị quyết của Trung ương Đảng 2001-2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[7] PGS.TS Đinh Phi Hỗ (2004), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
[8] Vũ Ngọc Hồng (1995), Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp ở tỉnh Quảng Nam
- Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng ĐHKT Quốc dân, Hà Nội.
[9] Phan Thúc Huân (2007), Kinh tế phát triển, thành phố Hồ Chí Minh.
[10] PGS.TS. Phan Văn Khôi (2007), Giáo trình phân tích chính sách nơng nghiệp, nông thôn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[11] TS. Ngô Thị Tuyết Mai (2011), Phát triển bền vững hàng nông sản xuất khẩu
của Việt Nam trong điều kiện hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[12] PGS. TS Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh.
[13] UBND huyện EaH’leo (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện EaH’leo đến năm 2020, Đăk Lăk.
[14] Phòng Thống kê huyện EaH’leo (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Niên
giám thông kê huyện EaH’leo, Đăk Lăk.
[15] Đặng Kim Sơn (2008), Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong quá trình CNH, NXB Tri Thức 2008.
[16] Đoàn Tranh (2009) Những vấn đề lý luận về phát triển nông nghiệp ở nước ta, Đà Nẵng.
[17] Đoàn Tranh (2009) Giải pháp PTNN tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, Đà Nẵng.
[18] PGS.TS Vũ Đình Thắng (2006) Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB
Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[19] GS.TS. Nguyễn Trần Trọng (2012), Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
[20] TS.Võ Tịng Xn (2010) “Nơng dân và nơng nghiệp Việt Nam nhìn từ sản xuất thị trƣờng”, Tạp chí Cộng sản số 12 (204), Hà Nội. Trang Web: [21] http://agro.gov.vn/news/chitiet_nghiencuu.aspx?id=537 [22] http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/04/11/5672526/ [23]http://dddn.com.vn/36102cat89/mo-hinh-lien-ket-4-nha-trong-nong- nghiep.htm [24] http://vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles-deltails&id=439&cat =44&pcat=