Gia tăng kết quả sản xuất

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk (Trang 108)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ

3.2.6. Gia tăng kết quả sản xuất

Để gia tăng kết quả SXNN của huyện, cần phải lựa chọn các cây trồng, vật nuôi đáp ứng phù hợp với các đặc điểm về tự nhiên và kinh tế - xã hội theo từng vùng, từng xã và đáp ứng nhu cầu theo thị hiếu của thị trƣờng.

- Trong trồng trọt, phát triển các cây chủ lực gồm: lúa, ngô, khoai, sắn, rau, cao su; lựa chọn chế độ canh tác hợp lý, hình thành vùng chuyên canh các cây chủ lực theo đặc điểm của 4 vùng sản xuất. Chấm dứt việc sản xuất lúa tái sinh năng suất thấp.

Cây lương thực, sản lƣợng lƣơng thực đạt 68.428 tấn, diện tích 10.085

ha , diện tích trồng lúa 1.000 ha và ngơ đạt 65.000

tấn, diện tích 14.000 ha.

Cây cao su, mở rộng diện tích lên 15.000 ha, tập trung các xã ven

đƣờng Hồ Chí Minh (xã EaNam, EaH’leo).

Khoai, mở rộng diện tích lên 250 ha, sản lƣợng đạt 4.100 tấn, tâp trung

ở các xã EaH’leo, EaHiao, DliêYang.

Sắn, mở rộng diện tích lên 5.000 ha, sản lƣợng đạt 90.000 tấn, tập

trung ở các xã EaH’leo, EaRal, .

Rau rung phát triển trồng rau sạch tập trung tại các

xã Earal, DliêYang với diện tích 2.500 ha, sản lƣợng 8.000 tấn, [13, tr, 70]. - Để có chế độ canh tác hợp lý phổ biến đối với các loại cây trồng ở huyện hiện nay cần sản xuất theo mơ hình nơng lâm kết hợp, xen canh cây trồng.

- Tiến hành thâm canh để tăng năng suất kết hợp khai hoang cải tạo đồng ruộng phục vụ cho SXNN.

- Chú ý công tác thu hoạch (tỷ lệ thất thoát do khâu thu hoạch theo đánh giá của Phịng Nơng nghiệp huyện chiếm khoản 7,5% sản lƣợng) chế biến, bảo quản sau thu hoạch. Nâng cao chất lƣợng nơng sản, an tồn thực phẩm và sản xuất theo quy trình quy định và nhu cầu thị trƣờng nông sản.

- Trong chăn nuôi đầu tƣ các nơng sản chủ lực gồm bị, trâu, heo (giống địa phƣơng, heo rừng lai), gà ta, vịt. Tổng đàn gia súc đến năm 2020 có 450.000 con. Đàn trâu, bị tập trung phát triển ở các xã EaHleo,

, EaWy, EaTir, EaHiao, Easol ni bị lai Sind tăng trọng nhanh, đến năm 2020 đàn trâu, bị 15.000 con. Đối với đàn heo khuyến khích ni tập trung ở trang trại và trong nơng hộ, phát triển giống lai có năng suất, tăng cƣờng nuôi heo rừng, heo rừng lai ở các trang trại, đến năm 2020 đàn heo có 70.000 con. Đàn gia cầm tăng cƣờng nuôi ở trang trại (trang trại nuôi các xã EaWy, EaTir, EaKhal, Earal) và hộ gia đình, ƣu tiên giống địa phƣơng có chọn lọc; tiếp tục nhân rộng các mơ hình gà thả vƣờn, đến năm 2020 đàn gia cầm 550.000 con [13, tr. 71].

3.2.7. Hoàn thiện một số chính sách có liên quan

a. Chính sách đất đai

- Tiếp tục đổi mới quan hệ ruộng đất ở nông thôn theo hƣớng tích tụ, tập trung đất để tiến lên sản xuất lớn. Cần khuyến khích nơng dân đầu tƣ vào đất để tăng giá trị sản xuất trên đất, từ đó tăng thu nhập. Muốn vậy, nên mở rộng quy mô hạn điền tƣơng đƣơng với các trang trại hoạt động hiệu quả của các nƣớc trong khu vực. Không nên giới hạn thời gian sử dụng đất, chỉ nên quản lý bằng quy hoạch và trách nhiệm giao đất của nông dân.

- Cải cách thủ tục hành chính quản lý đất nhằm kích hoạt thị trƣờng đất nơng nghiệp. Cần có chính sách khuyến khích phát triển thị trƣờng chuyển

nhƣợng, cho thuê đất nông nghiệp theo hƣớng công khai, minh bạch, đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ [2] nhằm hỗ trợ nơng dân tích tụ, tập trung đất đạt quy mơ hiệu quả.

- Đổi mới chính sách đất nơng nghiệp theo hƣớng tăng vị thế của nông dân trong giao dịch đất. Thay đổi chính sách giá quyền sử dụng đất nông nghiệp khi Nhà nƣớc thu hồi, coi trọng hơn lợi ích của ngƣời dân, tạo điều kiện để nông dân tham gia thỏa thuận giá đất đền bù, phân bổ lợi ích hợp lý giữa đơn vị nhận đất và nông dân thuộc diện thu hồi đất [2]. Có cơ chế khuyến khích nơng dân tham gia góp vốn bằng quyền sử dụng đất của nơng dân để thành lập công ty, vào các dự án đầu tƣ, kinh doanh khi có đất thu hồi.

- Xây dựng quy hoạch sử dụng đất của huyện để có cơ sở xây dựng kế hoạch sử dụng đất. Tăng cƣờng kiểm tra xử lý các trƣờng hợp vi phạm sử dụng đất. Có chính sách bảo vệ quỹ đất nơng nghiệp, hạn chế chuyển đất nông nghiệp sang đất khác (đất đơ thị, cơng nghiệp,..) trên địa bàn.

b. Chính sách thuế

- Thực hiện miễn, giảm thuế của Chính phủ và các chính sách khuyến khích đầu tƣ của tỉnh Đăk Lăk trên địa bàn huyện đối với PTNN nơng thơn.

c. Chính sách tín dụng

- Áp dụng các chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ, hỗ trợ lãi suất đối với các lĩnh vực cần ƣu tiên hỗ trợ phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa trong từng thời kỳ; từng bƣớc giảm nguồn hỗ trợ trực tiếp có tính chất bao cấp từ ngân sách Nhà nƣớc.

- Tăng cƣờng nguồn vốn cho vay trung và dài hạn, hƣớng dẫn cho hộ nông dân đồng bào,tƣ vấn các doanh nghiệp các thủ tục vay vốn và sử dụng vốn vay đúng mục đích, sử dụng vốn vay hiệu quả.

- Mở rộng hình thức cho vay tín chấp thơng qua các tổ tín chấp, các tổ chức xã hội, hoặc đồn thể.

d. Chính sách phát triển nguồn nhân lực

- Xây dựng chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực dài hạn ở địa bàn để có lực lƣợng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp chất lƣợng, linh hoạt, thích ứng đƣợc u cầu phát triển nơng nghiệp. Có cơ chế, chính sách và đãi ngộ hợp lý, công khai để thu hút những cán bộ quản lý có trình độ và ngƣời lao động tham gia vào hoạt động SXNN.

- Thực hiện các hoạt động đào tạo mới và đào tạo lại, thực hiện dịch vụ tƣ vấn khuyến nông, dịch vụ tiếp cận thị trƣờng,...nhằm nâng cao nhận thức, tri thức, kỹ năng cho cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nơng dân...có liên quan đến SXNN.

- Bảo đảm sự phối hợp nhịp nhàng giữa khả năng và nội dung đào tạo ở các cơ sở đào tạo với nhu cầu đào tạo nhân lực của các cơ sở thực tế. Bảo đảm sự cân đối về lực lƣợng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp.

- Đi đơi với việc đào tạo bồi dƣỡng, phải bố trí, sử dụng tốt nguồn nhân lực đã đƣợc đào tạo, phát huy đầy đủ khả năng, sở trƣờng và lịng nhiệt tình lao động sáng tạo của họ để làm ra những sản phẩm có năng suất, chất lƣợng cao.

- Nâng cao năng lực tiếp nhận và áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ sạch cho nông dân qua các chƣơng trình học tập, tham quan mơ hình, phổ biến kiến thức khoa học - cơng nghệ trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ đài, báo chí, truyền hình.

3.2.8. Các giải pháp khác

a. Đầu tư kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn

- Hoàn thiện cơ sở hạ tầng, mạng lƣới chuyển giao kỹ thuật và trung tâm khuyến nông cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn.

- Về thuỷ lợi, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, chủ động phòng chống thiên tai; bảo đảm tƣới tiêu cho SXNN và phục vụ đời

sống nơng dân. Nâng cấp các cơng trình thuỷ lợi hiện có, kiên cố hố hệ thống kênh mƣơng và giao thông nội đồng để đảm bảo chủ động nƣớc tƣới tiêu cho sản xuất nơng nghiệp với trên 90% diện tích.

- Về giao thơng, đảm bảo giao thơng thơng suốt vào mùa mƣa, nâng cấp

hệ thống giao thông , phát triển các trục chủ đạo nhƣ tuyến

EaRal - EaWy, EaDrăng – Easol – EaHiao, mở rộng một số tuyến đƣờng giao

thông nội thị và giao thông nông thôn,

các đƣờng liên xã, liên thơn, liên xóm trên tồn huyện. - Về cấp điện, cải tạo và phát triển hệ thống lƣới điện nông thôn đáp ứng yêu cầu phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của nông dân và của các cơ sở sản xuất ở khu vực nông nghiệp.

- Đầu tƣ nâng cấp phát triển mạng lƣới bƣu chính, viễn thơng, phát thanh, truyền hình trên địa bàn, tăng cƣờng chất lƣợng truyền thanh, truyền hình, internet, mạng điện thoại di động đến các địa bàn dân cƣ. Xây dựng

bƣu điện để đảm bảo 12/12 xã có điểm bƣu điện văn hóa xã. - Đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng các trung tâm các xã, thị trấn làm trung tâm dịch vụ, cụm cơng nghiệp, thƣơng mại, văn hố - xã hội trao đổi mua bán hàng hoá.

- Phát triển các cơ sở thƣơng mại, dịch vụ để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cải tạo và xây dựng mạng lƣới chợ trên địa bàn gồm chợ EaNam, EaTir, EaHiao, DliêYang, EaKhal, trong giai đoạn để tăng cƣờng trao đổi, mua bán hàng hoá [13, tr.68].

b. Giải pháp về thị trường

- Để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nơng sản ở EaH’leo cần có sự hỗ trợ các cấp chính quyền địa phƣơng về thơng tin thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm; tạo điều kiện cho các chủ cơ sở sản xuất tham gia hội chợ, giới thiệu sản phẩm.

thƣơng, chống lại những thủ đoạn ép giá nông sản.

- Nhà nƣớc cần can thiệp kịp thời và có hiệu quả để bình ổn giá khi có biến động của thị trƣờng làm giá cả nông sản giảm mạnh để giúp cho các cơ sở sản xuất giảm thiệt hại và hạn chế chặt phá, không tiếp tục nuôi trồng đến khi cầu các nơng sản trên vƣợt cung thì khơng có để bán.

- Phát triển hệ thống thông tin về thị trƣờng, tăng cƣờng dự báo giúp các chủ cơ sở sản xuất có điều kiện tiếp cận, từ đó họ chủ động lên kế hoạch sản xuất phục vụ cho nhu cầu của thị trƣờng thông qua hệ thồng truyền thông của huyện, xã, thôn.

- Phát triển cơ sở chế biến gắn với cơ sở SXNN theo quy hoạch sản xuất nguyên liệu, hạn chế việc vận chuyển nguyên liệu từ cơ sở sản xuất đến nhà máy ở xa làm tăng chi phí vận chuyển.

- Tạo điều kiện để các hộ sản xuất nơng sản hàng hóa từng bƣớc gắn kết các chợ đầu mối, các doanh nghiệp tiêu thụ. Có giải pháp ràng buộc của chính quyền địa phƣơng đối với các doanh nghiệp về tính bền vững của các hợp đồng tiêu thụ nông sản giữa doanh nghiệp và nơng dân.

- Khuyến khích ngƣời ni trồng tham gia và hoạt động trong các HTX, nông trƣờng, doanh nghiệp để gắn kết sản xuất và tiêu thụ.

3.3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1. Kết luận 3.3.1. Kết luận

Với mục tiêu nghiên cứu những về những vấn đề kinh tế chủ yếu của nông nghiệp tại huyện về mặt lý luận và thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp cụ thể và hoàn thiện một số chính sách nhằm thúc đẩy nông nghiệp huyện EaH’leo phát triển trong những năm trƣớc mắt, luận văn đã hoàn thành đƣợc một số nội dung sau đây:

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nơng nghiệp. - Phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện EaH’leo, Đăk Lăk thời

gian qua.

- Đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp huyện EaH’leo, tỉnh ĐĂk Lăk thời gian tới.

3.3.2. Kiến nghị

Để nông nghiệp huyện EaH’leo phát triển trong những năm tới, ngoài các giải pháp cụ thể trên đây, Tác giả xin kiến nghị với các cấp có liên quan đến cơng tác quản lý và hoạch định các chính sách có liên quan đến phát triển nơng nghiệp nói chung và phát triển nơng nghiệp EaH’leo nói riêng một số nội dung sau đây nhằm đƣa giải pháp có tính hiện thực hơn.

a. Đối với Chính phủ

- Có chính sách đủ mạnh để tăng cƣờng nâng cao dân trí cho khu vực nơng thơn, đặc biệt là khu vực miền núi.

- Miễn giảm thuế đối với sản xuất và thu nhập của nông dân. Bỏ thuế thu nhập đối với hộ nông dân sản xuất giỏi; nên từng bƣớc bỏ thuế sử dụng đất nơng nghiệp; theo đó bỏ ln cả thuế đối với các tổ chức kinh tế của nông dân (hợp tác xã, tổ hợp tác) đối với miền núi.

- Cần loại bỏ chính sách “hạn điền”, vì nó đã hạn chế khả năng tích tụ ruộng đất và làm tăng chi phí của các trang trại và doanh nghiệp có quy mơ lớn, nhất là thuế sử dụng đất nông nghiệp.

- Ban hành các văn bản dƣới luật liên quan đến quyền sử dụng, thừa kế, chuyển đổi, chuyển nhƣợng, thế chấp, cho thuê và góp vốn bằng đất nơng nghiệp. Bởi vì, nếu thiếu căn cứ pháp lý và trình tự thi hành các quyền này dẫn đến kìm hãm tích tụ đất đai.

- Q trình tích tụ đất đai để hình thành các trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp sẽ làm đại bộ phận các nông hộ nhỏ không muốn giữ đất và từ bỏ nông nghiệp để chuyển sang khu vực phi nơng nghiệp. Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ nơng dân khi chuyển giao đất để chuyển đổi sinh kế, nghề

nghiệp và việc làm mới.

- Ƣu tiên vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn. - Ban hành chính sách hỗ trợ xây dựng mạng lƣới tiêu thụ hàng nông sản, để nâng cao năng lực thƣơng mại hàng nông sản thông qua việc gia nhập các sàn giao dịch, sở giao dịch hàng hoá.

- Có chính sách ƣu tiên về cho các doanh nghiệp nông nghiệp đầu tƣ vào địa bàn miền núi để họ tham gia giải quyết việc làm cho nông dân và tăng cơ hội để nông dân tham gia cung cấp nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp.

- Các chính sách hỗ trợ nông dân, hợp tác xã, nhà khoa học, doanh nghiệp để đảm đƣơng đƣợc các nhiệm vụ, vai trị của mình trong liên kết; các chế tài xử phạt để bảo vệ lợi ích của các bên liên kết nhằm đảm bảo liên kết đƣợc chặt chẽ và bền vững.

b. Đối với tỉnh Đăk Lăk

- Có cơ chế đặc thù hỗ trợ sản xuất lƣơng thực đối với nông dân nhƣ: nâng mức vốn đầu tƣ cho 1ha đất khai hoang, cải tạo đồng ruộng, hỗ trợ giống, phân bón...

- Tạo cơ hội thuận lợi để các cơ sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn cho SXNN, nông thôn; thực hiện phân cấp quản lý ngân sách cho địa phƣơng, cơ sở (cấp xã) để tăng cƣờng tự chủ.

- Hỗ trợ thoả đáng nông dân khi chuyển giao đất thực hiện các dự án để ổn định sản xuất sinh hoạt, chuyển đổi sinh kế, nghề nghiệp và việc làm mới.

- Hồn thiện các chính sách áp dụng tiến bộ khoa học và cơng nghệ vào sản xuất nông nghiệp làm thế nào để nông sản của nông dân Đăk Lăk nói chung và huyện EaH’leo nói riêng có thể cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng. Trong đó, tập trung vào hai vấn đề chủ yếu hiện nay chính là năng suất và chất lƣợng nông sản./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2001), Việt Nam hướng tới 2010, Hà Nội.

[2] PGS.TS. Trần Thị Minh Châu (2011), “Chính sách đất ở nơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí cộng sản.

[3] PGS.TS. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời

kỳ đổi mới, NXB Thống kê Hà Nội.

[4] Nguyễn Tiến Dũng (2003), Đổi mới và hồn thiện một số chính sách thúc

đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Trƣờng

Đại Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[5] TS. Phạm Ngọc Dũng (2011), Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nông nghiệp

nông thôn từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

[6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị quyết của Trung ương Đảng 2001-2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[7] PGS.TS Đinh Phi Hỗ (2004), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

[8] Vũ Ngọc Hoàng (1995), Cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Quảng Nam

- Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng ĐHKT Quốc dân, Hà Nội.

[9] Phan Thúc Huân (2007), Kinh tế phát triển, thành phố Hồ Chí Minh.

[10] PGS.TS. Phan Văn Khơi (2007), Giáo trình phân tích chính sách nơng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)