6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.1 CĂN CỨ CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP
3.1.1 Căn cứ sự biến động của môi trƣờng ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp triển nông nghiệp
a. Môi trường tự nhiên
Môi trƣờng tự nhiên nhƣ thời tiết, dịch bệnh, ô nhiễm môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc...diễn biến rất phức tạp sẽ gây ảnh hƣởng đến kết quả sinh trƣởng phát triển của cây trồng vật nuôi làm thay đổi kết quả SXNN và nông sản cung ứng ra thị trƣờng, để hạn chế sự tác hại của môi trƣờng tự nhiên đối với PTNN cần phải quan tâm đến các vấn đề sau đây:
- Phòng chống những bất thƣờng của thời tiết, hạn chế các tác hại đối với SXNN, tăng cƣờng bảo vệ rừng để duy trì mơi trƣờng tự nhiên, giảm thiểu ô nhiễm từ công nghiệp.
- Bảo vệ đa dạng sinh học, khắc phục ơ nhiễm (nƣớc, khơng khí, đất) cải thiện khôi phục môi trƣờng ở những khu vực ơ nhiễm.
- Đảm bảo tính bền vững của hệ sinh thái, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên ở các vùng...
- Giảm thiểu tác động xấu tới cung của yếu tố môi trƣờng tự nhiên, thơng qua việc thực hiện tốt các chính sách, nâng cao trình độ quản lý.
b. Mơi trường kinh tế
Quan hệ thị trƣờng trong PTNN thực hiện tốt nhờ có mơi trƣờng kinh tế ổn định. Khi nền kinh tế tăng trƣởng liên tục, cơ cấu kinh tế đƣợc điều chỉnh hợp lý, nâng cao hiệu quả sự dụng các yếu tố sản xuất sẽ thúc đẩy nông
nghiệp phát triển. PTNN phải hƣớng đến:
- Giảm thiểu tối đa mặt trái do cơ chế thị trƣờng gây ra các yếu tố tiêu cực nhƣ chạy theo lợi nhuận, huy động và sử dụng nguồn lực khơng hợp lý, lợi ích cá nhân đƣợc đặt cao hơn lợi ích của cộng đồng và hủy hoại lợi ích chung, dẫn tới huỷ hoại mơi trƣờng sống.
- Xóa bỏ tình trạng kém chất lƣợng của vật tƣ hàng hóa đầu vào cho SXNN và nông sản đầu ra ảnh hƣởng tới ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dùng.
c. Môi trường xã hội
- Phát triển nông nghiệp đi đôi với việc tiến bộ và công bằng xã hội nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân ở nông thơn, đảm bảo mọi ngƣời dân có cơ hội đƣợc tiếp cận bình đẳng các dịch vụ giáo dục, y tế, có cơ hội việc làm, giảm tỷ lệ nghèo đói và bất bình đẳng giới, bất bình đẳng trong thu nhập.
- Gắn liền việc nâng cao thu nhập với tăng cƣờng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo việc làm, góp phần xố đói giảm nghèo thu hẹp dần khoảng cách về mức sống giữa nông thôn và thành thị, vùng trung tâm huyện với vùng sâu vùng xa.
- Đồng thời các tệ nạn xã hội nơng thơn phải giảm xuống, tính đa dạng và bản sắc văn hố dân tộc đƣợc gìn giữ và phát huy.
3.1.2. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện EaH’leo
a. Về kinh tế xã hội
- Quan điểm phát triển
+ Khai thác một cách có hiệu quả nguồn nội lực, đồng thời tích cực thu hút nguồn lực từ bên ngồi để đẩy mạnh xây dựng cơ sở vật chất, đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới một cách tồn diện. Nâng cao chất lƣợng và tốc độ tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa. Thực hiện đảm bảo an ninh lƣơng thực.
+ Gắn chỉ tiêu tăng trƣởng kinh tế với việc thực hiện công bằng xã hội; xây dựng chiến lƣợc vì con ngƣời, cho con ngƣời; giảm bớt sự chênh lệch về mức sống giữa các tầng lớp dân cƣ và các vùng, giữa thành thị và nông thôn. Quan tâm đúng mức vùng núi và vùng cồn bãi, thực hiện tốt các chính sách xã hội. Lồng ghép các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng nông thôn mới.
+ Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, trên cơ sở đẩy mạnh phát triển lực lƣợng sản xuất và không ngừng tăng cƣờng củng cố quan hệ sản xuất, tạo động lực cho sự phát triển bền vững.
+ Phát huy nhân tố con ngƣời, coi trọng phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, coi đó là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội và thu hút đầu tƣ vào địa bàn tỉnh. Gắn giáo dục, đào tạo với thị trƣờng sức lao động. Coi trọng giáo dục phổ cập để nâng cao trình độ dân trí, đặc biệt là ở vùng nông thôn miền núi. Đẩy mạnh đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt đầu ngành, cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
+ Xây dựng hệ thống đô thị phát triển từ trung tâm đến các tiểu vùng, thực hiện đơ thị hóa một cách phù hợp, tạo ra hạt nhân để thúc đẩy sự phát triển nông thôn và xây dựng nông thôn mới. Coi trọng công tác cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc, phát huy dân chủ và sức mạnh của các thành phần kinh tế, tạo môi trƣờng thân thiện với các nhà doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ và nhân dân để phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp.
+ Tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng, phát triển khoa học công nghệ tạo nền tảng cho việc phát triển lâu dài và bền vững.
+ Gắn kinh tế với quốc phòng - an ninh xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng.
- Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 + Các mục tiêu về phát triển kinh tế:
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm 14,5 - 15%, trong đó GTSX cơng nghiệp tăng 22,0%, giá trị khu vực dịch vụ tăng 19,0%, giá trị SX nông - lâm - ngƣ nghiệp tăng 6,0%; sản lƣợng lƣơng thực đến năm 2020 đạt 68.428 tấn; cơ cấu kinh tế đến năm 2020 vẫn là Công nghiệp, xây dựng – Nông, lâm, ngƣ nghiệp – Dịch vụ. Trong đó, nơng - lâm - ngƣ nghiệp chiếm 45,1%, công nghiệp - xây dựng chiếm 32,5%; thƣơng mại - dịch vụ chiếm 22,4%; thu ngân sách trên địa bàn đến năm 2020 đạt 185 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 50 triệu đồng.
+ Các mục tiêu về phát triển xã hội
Đến năm 2020 có 100% số hộ gia đình sử dụng nƣớc hợp vệ sinh; giải quyết việc làm hàng năm 4.500 lao động;
; hàng năm duy trì 12/12 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS;100 % số xã thị trấn giữ vững kết quả phổ cập giáo dục Tiểu học, THCS; 100% trạm xá có bác sỹ và nữ hộ sinh trung cấp trở lên; tỷ lệ trẻ < 5 tuổi suy dinh dƣỡng <12% [13, tr.45].
b. Về nông nghiệp - Phương hướng
+ Tiếp tục phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni phù hợp từng vùng, phát triển mơ hình kinh tế trang trại, nhất là vùng gò đồi và vùng .
+ Phát triển một nền nơng nghiệp tồn diện hƣớng vào bảo đảm an toàn lƣơng thực trong mọi tình huống, tăng nhanh nguồn thực phẩm, cải thiện chất lƣợng bữa ăn.
+ Trong sản xuất nông nghiệp giảm dần tỷ trọng của trồng trọt, tăng dần tỷ trọng chăn nuôi, dịch vụ; chú trọng nâng cao chất lƣợng hàng hóa của
cây lúa, tăng tỷ trọng cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả, trồng hoa. + Phát triển mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hƣớng sản xuất hàng hóa; liên kết để chế biến và mở rộng thị trƣờng.
+ Chú trọng lồng ghép các nguồn lực đầu tƣ theo hƣớng xã hội hóa để xây dựng nơng thơn mới.
- Mục tiêu cụ thể đến năm 2020
+ Giá trị sản xuất theo giá cố định 1994: 180.015 triệu đồng.
+ , Tổng
, đạt 68.428 tấn; năng suất lúa bình
quân 67,85 tạ/ha; bình quân lƣơng thực đầu ngƣời đạt 433.3 kg/ngƣời. + Diện tích cây cao su đạt
+ Tổng đàn gia súc, gia cầm: 535.000 con, trong đó: Đàn trâu : 11.000; đàn lợn: 55.000 con; đàn gia cầm: 450.000 con.
+ Phấn đấu 100% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới [13, tr.59].
3.1.3. Các quan điểm có tính ngun tắc khi xây dựng giải pháp
- Phát triển nông nghiệp gắn liền với tăng thu nhập, cải thiện chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời nông dân, nâng trình độ dân trí ở nơng thơn, xố bỏ tập qn sản xuất lạc hậu cho ngƣời đồng bào dân tộc
; thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, góp phần xóa đói giảm nghèo một cách bền vững.
- Phát triển nông nghiệp phải xuất phát từ nhu cầu của thị trƣờng tức là phục ngƣời tiêu dùng, lấy ngƣời tiêu dùng làm căn cứ để quyết định đầu tƣ sản xuất.
- Phát triển nông nghiệp gắn với hiệu quả, lựa chọn đầu tƣ các sản phẩm chủ lực có giá trị gia tăng cao.
- Phát triển nông nghiệp gắn liền với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng.
- Phát triển nông nghiệp phải đảm bảo mục tiêu giữ vững an ninh chính
trị, trật tự an toàn xã hội; củng cố và tăng cƣờng an ninh quốc phòng, phấn đấu từng bƣớc xây dựng huyện thành khu vực phịng thủ cơ bản, liên hồn, vững chắc.