Tăng cƣờng thâm canh trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk (Trang 106 - 108)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.5.Tăng cƣờng thâm canh trong nông nghiệp

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ

3.2.5.Tăng cƣờng thâm canh trong nông nghiệp

Hiện nay, trong điều kiện diện tích đất đai SXNN ở huyện rất hạn chế, khó mở rộng đất đai bằng cách khai hoang, SXNN huyện phải phát triển theo hƣớng thâm canh cao, thông qua các biện pháp cơ bản nhƣ sau:

- Thực hiện và quản lý tốt PTNN theo quy hoạch phát triển KTXH huyện đến năm 2020, triển khai quy hoạch xây dựng nông thôn mới để làm cơ sở tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp để đẩy mạnh thâm canh, bảo đảm cho thâm canh có chất lƣợng mới và nội dung kỹ thuật mới. Trƣớc hết là chuyển đổi ruộng đất từng bƣớc xây dựng hệ thống đồng ruộng hợp lý, hồn chỉnh các hệ thống cơng trình thuỷ lợi, quản lý khai thác tốt nguồn nƣớc phục vụ thâm canh, xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, giao thông nội đồng tạo thuận lợi cho việc vận chuyển vật tƣ phục vụ sản xuất và tiêu thụ nông sản.

- Thực hiện cơ giới hoá các khâu sử dụng nhiều lao động trong canh tác, khâu làm đất, gieo trồng, thu hoạch; khi thực hiện cơ giới hố đồng thời với tích tụ ruộng đất sẽ giảm đƣợc nhiều lao động trong các khâu này.

- Nâng cao công tác lập và thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp gắn với nhu cầu thị trƣờng. Chuyển đổi cơ cấu SXNN hợp lý là điều kiện thâm canh có hiệu quả và nâng cao trình độ thâm canh là khuynh hƣớng tăng

tỷ lệ diện tích những cây trồng, tỷ lệ loại gia súc đem lại nhiều sản phẩm hơn trên đơn vị diện tích.

- Đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất từng bƣớc phù hợp với trình độ sản xuất của nơng dân. Tiếp tục nhân rộng các mơ hình trong chăn ni, trồng trọt đã có kết quả (mơ hình ni bị thịt, heo rừng lai, heo cỏ địa phƣơng, gà thả vƣờn, mơ hình canh tác trên đất dốc, nơng lâm kết hợp, canh tác lúa nƣớc có bón phân vi sinh...) ra ngồi mơ hình.

- Giải quyết tốt vấn đề phân bón là biện pháp quan trọng, cần khuyến khích và hỗ trợ các hộ tăng cƣờng phân bón có tác dụng làm tăng năng suất, chất lƣợng, giá trị nông sản, hạn chế tác hại do thiên tai gây ra.

- Đầu tƣ các cơ sở sản xuất giống cây trồng, vật nuôi; đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu tại chỗ song song với việc nâng cao chất lƣợng giống, từng bƣớc hoàn thiện hệ thống giống. Nhanh chóng tiếp cận, áp dụng thành tựu giống mới tạo để có sự tăng trƣởng vƣợt bậc về năng suất và chất lƣợng. Tăng cƣờng xã hội hố cơng tác sản xuất, cung ứng giống. Chọn lọc, bình tuyển các giống, lai tạo giống, nhân giống (lúa, ngơ, bị, heo địa phƣơng, heo rừng lai, gà).

+ Giống cây lƣơng thực, rau màu, rau đậu…chú trọng đƣa các giống mới, thích nghi có năng suất cao vào sản xuất.

+ Giống lúa, tăng cƣờng sản xuất giống trong nông hộ, bổ sung giống lúa (X21, P6, TBR1, HT6, HT1,IR504-04, PC6, SH2).

+ Giống vật nuôi, thực hiện chức năng quản lý, cung ứng giống vật nuôi, xây dựng đàn giống cơ bản để tổ chức sản xuất. Thực hiện chƣơng trình

nạc hố đàn heo, phát triển heo cỏ địa phƣơng, heo rừng lai, đàn

bò, tăng số lƣợng gà ta siêu thịt, vịt siêu trứng.

- Thực hiện gieo trồng đúng thời vụ để cho cây trồng đƣợc sinh trƣởng, phát triển trong điều kiện thích hợp nhất và hạn chế đến mức thấp nhất những

ảnh hƣởng xấu của thời tiết, né tranh tác hại của thiên tai gây ra.

- Phòng trừ chuột, sâu bệnh và dịch bệnh, để làm tốt công tác trên cần nắm vững quy luật diễn biến của khí hậu thời tiết trên địa bàn huyện và quy luật phát sinh và phát triển của chuột, sâu bệnh và dịch bệnh có biện pháp phịng trừ.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk (Trang 106 - 108)