ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk (Trang 81 - 85)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN

0 1000 2000 3000 4000 5000 2009 2010 2011 2012 2013 Số hộ nghèo (hộ)

Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo qua các năm

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN EAH’LEO EAH’LEO

2.3.1. Thành công và hạn chế

a. Thành công

- Số lƣợng trang trại, HTX có chiều hƣớng tăng lên. Các HTX đã làm tốt công tác hỗ trợ cho xã viên trong một số khâu nhƣ thủy lợi, bảo vệ đồng, bảo vệ thực vật, cũng cố giao thông nội đồng. Các trang trại ngày càng đƣợc khẳng định hƣớng đi đúng trong phát triển nông nghiệp huyện.

- Cơ cấu các ngành trong nơng nghiệp đã có hƣớng chuyển dịch phù hợp, cơ cấu trồng trọt có xu hƣớng giảm, cơ cấu chăn ni và dịch vụ có xu hƣớng tăng.

- Huyện rất quan tâm đến việc phát huy các nguồn lực sẳn có, tranh thủ các nguồn vốn để đầu tƣ phát triển nông nghiệp, chú trọng áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp.

- Đã hình thành đƣợc những mơ hình liên kết, tạo điều kiện cho ngƣời lao động nơng nghiệp có thêm việc làm, tiêu thụ sản phẩm.

- Thâm canh sản xuất đã góp phần đƣa năng suất và sản lƣợng cây trồng tăng lên trong điều kiện diện tích đất SXNN hạn chế. Các cơ sở vật chất hỗ trợ cho thâm canh sản xuất nhƣ thủy lợi, máy cày, máy gặt, máy tuốt lúa ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu thâm canh, đƣa giống lúa mới vào sản xuất diện rộng.

- Sản xuất nơng nghiệp tăng ổn định, tạo việc làm, góp phần nâng cao thu nhập cho lao động, duy trì cuộc sống của nhân dân.

b. Hạn chế

- Số lƣợng HTX, trang trại, các doanh nghiệp quá ít, giá trị SXNN chủ yếu do kinh tế hộ tạo ra nên chƣa thúc đẩy nông nghiệp phát triển.

- Cơ cấu GTSX ngành chăn ni có xu hƣớng tăng chậm, tỷ trọng thấp nên chƣa thúc đấy nông nghiệp tăng trƣởng.

- Diện tích đất đai bình qn của từng hộ thấp dẫn đến những hạn chế trong việc sử dụng máy móc thiết bị, đầu tƣ vốn, cơng nghệ cải tiến sản xuất.

- Các cơ sở sản xuất chƣa tạo đƣợc sự liên kết chặt chẽ, hỗ trợ nhau trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm.

- Giống cây trồng có năng suất, chất lƣợng cao chƣa đƣợc sử dụng đại trà, phổ biến kịp thời. Diện tích lúa tái sinh cịn chiếm tỷ lệ cao.

- Thu nhập lao động nơng nghiệp cịn thấp, một số hộ dân tộc thiểu số thiếu lƣơng thực khi giáp hạt, tỷ lệ hộ nghèo còn cao.

2.3.2. Nguyên nhân của các hạn chế

Nguyên nhân thứ nhất, Eah’leo là huyện có nhiều đồi núi cao, địa hình độ dốc lớn bị sơng suối chia cắt, lƣợng mƣa lớn tập trung theo mùa, mật độ sông suối dày nên đất canh tác dễ bị rữa trơi, xói mịn, bạc màu...Quỹ đất SXNN ít, ngƣời đơng. Đất trồng cây lƣơng thực chủ yếu là ở vùng đồng bằng họp nằm giữa vùng đồi và vùng , diện tích ít, thƣờng xuyên bị

hƣởng rất lớn do thiên tai gây ra cho SXNN và đời sống của nhân dân nhƣ (lũ

quét, , g , ...). Nơng nghiệp có điểm xuất phát

thấp, trình độ SXNN ở các xã miền núi đang ở giai đoạn tự cung tự cấp. Cơ sở hạ tầng nơng nghiệp chƣa hồn thiện.

Nguyên nhân thứ hai, các nội dung của phát triển nơng nghiệp chƣa hồn thiện:

- Số lƣợng các cơ sở SXNN trên địa bàn chƣa đủ lớn, số lƣợng trạng trại nông nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp, hợp tác xã và nơng trƣờng...cịn q ít, chủ yếu là kinh tế hộ với quy mô sản xuất nhỏ, thiếu vốn, trình độ, năng lực tổ chức sản xuất hạn chế.

- Cơ cấu SXNN chƣa hợp lý, chuyển dịch cơ cấu trong nơng nghiệp cịn chậm, chăn nuôi chiếm tỷ trọng thấp. Trong nội bộ ngành trồng trọt, cây trồng có giá trị gia tăng cao chƣa đƣợc đầu tƣ (cây ca cao...).

- Quy mô sử dụng các nguồn lực trong nơng nghiệp cịn khiêm tốn. Tỷ lệ đất SXNN nhỏ, các chỉ tiêu về năng suất, hệ số sử dụng đất và diện tích đất canh tác bình qn trên hộ thấp, vốn đầu tƣ của ít, khả năng thu hút vốn chậm. Lao động nơng nghiệp cịn có tập quán sản xuất lạc hậu, lao động qua đào tạo ít.

- Trình độ thâm canh trong nông nghiệp thấp, cơ sở vật chất phục vụ nơng nghiệp cịn thiếu, xuống cấp, giống vật ni, cây trồng bố trí chƣa phù hợp, công tác vận động, tuyên truyền sử dụng giống mới, ký thuật mới vẫn còn hạn chế.

- Liên kết trong SXNN còn rất nhiều hạn chế. Các cơ sở sản xuất chƣa có liên kết kinh tế tiến bộ phù hợp.

- Công tác thu hoạch, chế biến, bảo quản và tiêu thụ nông sản chƣa đƣợc quan tâm, công tác khuyến nơng, phịng trừ sâu, dịch bệnh cịn hạn chế.

bất cập. Cán bộ nơng nghiệp cịn thiếu và yếu về trình độ chun mơn, chƣa tận dụng hết tiềm năng và cơ hội để phát triển nông nghiệp. Chƣa thực hiện và quản lý tốt PTNN theo quy hoạch phát triển KTXH huyện đến năm 2020.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN EAH’LEO, TỈNH ĐĂK LĂK

TRONG THỜI GIAN TỚI

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)