Điều kiện kinh tế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk (Trang 55 - 59)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN EAH’LEO ẢNH HƢỞNG ĐẾN

2.1.3. Điều kiện kinh tế

a. Tăng trƣởng kinh tế

Hình 2.1: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GTSX huyện EaH’leo thời gian qua

0 2.000.000 4.000.000 6.000.000 8.000.000 NLTS 2.045.387 2.693.796 3.030.866 3.136.483 3.686.329 CN,XD 868.436 1.355.192 943.673 1.232.407 1.372.430 TMDV 225.657 293.128 422.775 515.200 669.760 GTSX 3.139.480 4.342.116 4.397.314 4.884.090 5.728.519 1 2 3 4 5

Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo năm 2013

Tổng giá trị sản xuất đạt 5.728.519 triệu đồng (Hình 2.1), trong đó giá trị sản xuất khu vực nông lâm, thuỷ sản 3.686.329 triệu đồng; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng 1.372.430 triệu đồng; thƣơng mại, dịch vụ 669.760 triệu đồng. Tổng giá trị sản xuất của nền kinh tế tăng bình quân giai

đoạn 2009-2013 là 14,18%/năm, đây là mức tăng trƣởng cao. Trong đó khu vực nơng, lâm thủy sản tăng 64.4%/năm, khu vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tăng 24.0%/năm; dịch vụ, thƣơng mại tăng 11.7%/năm. Tăng trƣởng của khu vực

nghiệp, xây dựng đã góp phần thúc đẩy tăng trƣởng nhanh của nền kinh tế toàn huyện.

b. Cơ cấu kinh tế

Hình 2.2: Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện EaH’leo thời gian qua

65,15 27,66 7,19 62,04 31,21 6,75 68,93 21,46 9,61 64,22 25,23 10,55 64,35 23,96 11,69 0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 70,00 2009 2010 2011 2012 2013 NLTS CN,XD TMDV

Nguồn: Niêm giám thống kê huyện EaH’leo năm 2013

Cơ cấu giá trị sản xuất nông lâm, thủy sản (Hình 2.2) chiếm tỷ lệ 64,35%, thƣơng mại và dịch vụ chiếm 11,70% và giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng chiếm 24,0% trong tổng giá trị sản xuất. Cơ cấu giá trị sản

có xu hƣớng tăng dần. Cụ thể, giai đoạn 2009-2013 nông lâm, thủy sản giảm từ 64,5% xuống còn 64,4%;

23,96%; dịch vụ thƣơng mại tăng từ 7,19% lên 11,69% đến năm 2013. Nhìn chung, cơ cấu kinh tế huyện EaH’leo trong những năm gần đây đã chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ giảm tỷ trọng của nông, lâm nghiệp và công nghiệp, giảm chƣa cao.

c. Thị trường các yếu tố đầu vào và tiêu thụ nông sản

- Đối với thị trường đầu vào, trong nông nghiệp chủ yếu mua bán các loại vật tƣ, phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, vật nuôi...thực hiện ở trung tâm các xã có giao thơng thuận lợi. Hiện nay, các cửa hàng ở trung tâm xã mua bán hàng hoá, vật tƣ còn qua khâu trung gian nên giá cả cao, thiếu ổn định, chƣa đáp ứng kịp thời cho SXNN. Máy móc, thiết bị phục vụ SXNN chƣa đƣợc bán trực tiếp tại địa bàn nên khi nơng dân có nhu cầu phải về

, hoặc phải

Pleiku), tại đây máy móc phục vụ cho nơng nghiệp rất phong phú về chủng loại, song giá cả chƣa phù hợp với thu nhập nên khả năng mua đối với nông dân rất

hạn chế.

- Đối với thị trường đầu ra, hiện tại thị trƣờng tiêu thụ nông sản kém phát triển vẫn là mối lo lắng nhất của những ngƣời nông dân, mặc dù tỷ suất nơng sản hàng hóa cịn thấp nhƣng nơng sản bán ra là nguồn thu chính cho nơng hộ. Phần lớn khi bán giá nông sản không ổn định do bị tƣ thƣơng ép giá. Một số sản phẩm từ chăn nuôi gia súc và thịt gia súc...thị trƣờng tiêu thụ rất nhỏ hẹp, do sản lƣợng thấp, chƣa ổn định, chƣa có uy tín và thƣơng hiệu nên giá bán chƣa cao, tính cạnh tranh kém. Chính quyền địa phƣơng chƣa có chính sách để thúc đẩy q trình tiêu thụ và tiêu thụ ổn định nông sản.

d. Đặc điểm cơ sở hạ tầng

năm 2013 là 210 km, trong đó: Quốc lộ 14 km (gồm Quốc lộ 14; đƣờng đƣờng liên huyện Ea H’Leo – Ea Sup); tỉnh lộ 110 km; huyện lộ 40 km và 60 km đƣờng liên xã. Đến nay, 100% số xã có đƣờng ô tô về đến trung tâm. Các tuyến đƣờng tỉnh lộ 15, tỉnh lộ 19B, đƣờng EaDrăng – DliêYang – Easol – EaHiao và đƣờng Cƣ – EaWy đã đƣợc nâng cấp kiên cố. Từ năm 2009 - 2013, huyện thực hiện kiên cố hóa đƣợc 302,5 km đƣờng giao thông nông thôn; giao thơng nội đồng chƣa đầu tƣ cứng hóa bao nhiêu nên cịn khó khăn cho việc vận chuyển nơng sản, vật tƣ, phân bón (hiện chƣa có xã nào đạt tiêu chí giao thơng trong xây dựng nơng thơn mới).

- Thuỷ lợi: Tính đến năm 2013 tồn huyện có 36 hồ chứa

(với tổng dung tích 318,7 triệu m3

)và 10 trạm bơm điện, đáp ứng cơ bản nhu cầu nƣớc cho trên 10.000 ha đất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và sinh hoạt trên địa bàn.

- Nước sinh hoạt: Ngoài nguồn nƣớc do nhà máy nƣớc EaDrăng cung

cấp cho ngƣời dân thuộc thị trấn EaDrăng, xã thì hầu

hết ngƣời dân trong huyện dùng nguồn nƣớc giếng tự đào. Để phục vụ nhu cầu nƣớc sinh hoạt, huyện đã tập trung đầu tƣ xây dựng nhiều cơng trình thủy lợi cung cấp nƣớc cho sinh hoạt nhƣ: Hồ EaDrăng, hồ EaRang... Nhờ vậy mà năng lực cung cấp nƣớc cho sinh hoạt ngày càng tăng.

- Cấp điện: Năm 2013, toàn huyện có 12/12 xã, thị trấn có điện lƣới quốc gia. Số hộ dùng điện năm 2009: 25.465 hộ, đạt 90% tăng lên 28.817 hộ vào năm 2013, đạt 99,5%. Sản lƣợng điện thƣơng phẩm tăng từ 32.773 KW/h năm 2009 lên 39.856 KW/h năm 2013. Mạng lƣới điện ngày một phát triển,

có trên 50% số xã đã đƣợc hƣởng lợi từ dự án cải tạo lƣới điện nông thôn REII, số hộ sử dụng điện lƣới quốc gia tăng khá. Tồn huyện có 224 trạm biến áp với tổng công suất 43.727 KVA đáp ứng nhu cầu sản sinh hoạt và từng bƣớc thực hiện điện hóa trong sản xuất nơng nghiệp trên một số địa bàn.

- Bưu chính, viễn thơng, thơng tin, truyền hình: Hiện nay trên địa bàn có 1 tổng đài, 1 bƣu cục, 12/12 điểm bƣu điện văn hóa xã. Truyền hình, mạng lƣới sóng điện thoại di động, truy cập và kết nối Internet đảm bảo phủ khắp 12/12 xã, thị trấn, ngƣời dân sử dụng máy điện thoại di động, điện thoại bàn đã có mặt khắp nơi, từ vùng đồng bằng đô thị đến vùng núi cao. Đây là những yếu tố góp phần nâng cao dân trí và đẩy mạnh công tác tuyên truyền tạo điều kiện để phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới...

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)