Đặc điểm về điều kiện xã hội

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk (Trang 52 - 55)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN EAH’LEO ẢNH HƢỞNG ĐẾN

2.1.2. Đặc điểm về điều kiện xã hội

a. Dân tộc

Trên địa bàn huyện EaH’leo hiện nay có 26 dân tộc sinh sống gồm có

Kinh, trong đó ngƣời Kinh

chiếm 61%, chiếm 39% dân số toàn huyện.

b. Dân số

Năm 2013, dân số tồn huyện có 127.299 ngƣời, 28.983 hộ, mật độ trên 95 ngƣời/km2, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2013 là 1,74% và có xu hƣớng tăng (Bảng 2.3) . Dân cƣ phân bố không đều ở các xã, tỷ lệ dân số tập trung nông thôn 107.362 ngƣời chiếm 83,3%, dân cƣ tập trung đông ở thị trấn EaDrăng 1.220 ngƣời/km2, dân cƣ phân bố thƣa thớt ở các xã EaH’leo 32 ngƣời/km2

, xã EaTia 36 ngƣời/km2. Dân số nữ 62.384 ngƣời chiếm 49% tổng dân số.

Bảng 2.3: Tình hình dân số huyện EaH’leo thời gian qua

TT Chỉ tiêu Năm

2009 2010 2011 2012 2013

1 Dân số (ngƣời) 123.560 122.417 123.730 125.123 127.299

2 Tỷ lệ tăng TN (%) 1,69 0,9951 0,063 1,13 1,74

Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo qua các năm

c. Lao động

Bảng 2.4: Tình hình lao động huyện EaH’leo thời gian qua

TT Chỉ tiêu Năm

2009 2010 2011 2012 2013

1 Lao động (ngƣời) 62.381 63.049 63.799 63.531 63.847

2 Lao động nông nghiệp 33.350 32.464 32.037 30.796 30.748

3 Tỷ lệ nghiệp (%) 3,5 3,7 3,8 3,8 3,7

Nguồn: Niên giám thống kê huyện EaH’leo qua các năm

ngƣời chiếm 50,15 % tổng dân số (Bảng 2.4). Lao động nông nghiệp 30.748 ngƣời chiếm 48,15% tổng số lao động trong các ngành kinh tế, có xu hƣớng giảm dần. Tỷ lệ thất nghiệp có giảm nhƣng vẫn ở mức cao.

d. Truyền thống

Dân tộc Kinh chiếm 61% dân số, sống tập trung ở vùng đồi, đồng bằng và ven , có truyền thống trồng lúa nƣớc và chăn nuôi gia súc, gia

cầm. sống chủ yếu ở vùng núi

, phƣơng thức canh tác còn lạc hậu, hiểu biết về thị trƣờng hạn chế, tƣ tƣởng bao cấp còn nặng nề nên tỷ lệ hộ nghèo chiếm trên 10%. Ngƣời đồng bào có truyền thống trồng trọt, thu nhặt lâm sản phụ từ rừng, chăn nuôi gia súc từ lâu đời. Trong sản xuất đã xóa bỏ đƣợc tập quán du canh, du cƣ đốt rừng làm nƣơng rẫy nên cuộc sống đã ổn định và dần đi lên. Tuy nhiên, hiện nay trong trồng trọt (đối với cây lƣơng thực) còn theo phƣơng thức quảng canh, khơng chăm sóc và chƣa bón phân cho cây trồng mà nhờ vào những điều kiện thuận lợi của tự nhiên. Các hộ đồng bào hiện nay vẫn chƣa quan tâm đến làm chuồng trại nên đàn gia súc, gia cầm có số lƣợng và trọng lƣợng thấp, khi có dịch bệnh thƣờng dễ lây lan, khó kiểm sốt. Trong số đồng bào dân tộc

dân số sống ở xã do ở gần đồng bằng nên có điều kiện

trồng lúa nƣớc nên trình độ sản xuất có phát triển hơn, tỷ lệ hộ nghèo còn dƣới 3%. Từ tập quán sản xuất lạc hậu trong nông nghiệp vẫn tồn tại, nên trong những năm qua đã làm hạn chế phần nào đến PTNN ở huyện EaH’leo.

e. Dân trí

Đến nay, tồn huyện có 71 trƣờng và cơ sở giáo dục, đào tạo, trong đó: Giáo dục mầm non có 16 trƣờng; tiểu học có 32 trƣờng; trung học cơ sở có 18 trƣờng; trung học phổ thơng có 03 trƣờng; hƣớng nghiệp dạy nghề có 01 trƣờng; giáo dục thƣờng xuyên có 01 trƣờng. Cơ sở vật chất trƣờng lớp đƣợc quan tâm đầu tƣ: 100% xã, thị trấn có trƣờng học cao tầng, tỷ lệ phòng học

kiên cố chiếm trên 60%; có 18 trƣờng đạt chuẩn quốc gia. Hồn thành và duy trì cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục trung học cơ sở, đến nay 12/12 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập, trong đó có 12/12 đơn vị đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, 11/12 xã thị trấn đƣợc công nhận đạt chuẩn phổ cập mầm non trẻ mẫu giáo 5 tuổi. Chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng lên, công tác đánh giá kết quả học tập đảm bảo thực chất và ngày càng đi vào nề nếp, tỷ lệ huy động trẻ vào các cấp học ngày càng tăng lên, tạo điều kiện để nâng cao dân trí, thay đổi tập quán sản xuất, áp dụng kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất thúc đẩy PTNN.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện eahleo, tỉnh đăk lăk (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)