6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ
3.2.8. Các giải pháp khác
a. Đầu tư kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thơn
- Hồn thiện cơ sở hạ tầng, mạng lƣới chuyển giao kỹ thuật và trung tâm khuyến nông cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn.
- Về thuỷ lợi, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, chủ động phòng chống thiên tai; bảo đảm tƣới tiêu cho SXNN và phục vụ đời
sống nơng dân. Nâng cấp các cơng trình thuỷ lợi hiện có, kiên cố hố hệ thống kênh mƣơng và giao thông nội đồng để đảm bảo chủ động nƣớc tƣới tiêu cho sản xuất nơng nghiệp với trên 90% diện tích.
- Về giao thơng, đảm bảo giao thơng thông suốt vào mùa mƣa, nâng cấp
hệ thống giao thông , phát triển các trục chủ đạo nhƣ tuyến
EaRal - EaWy, EaDrăng – Easol – EaHiao, mở rộng một số tuyến đƣờng giao
thông nội thị và giao thông nông thôn,
các đƣờng liên xã, liên thơn, liên xóm trên tồn huyện. - Về cấp điện, cải tạo và phát triển hệ thống lƣới điện nông thôn đáp ứng yêu cầu phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của nông dân và của các cơ sở sản xuất ở khu vực nông nghiệp.
- Đầu tƣ nâng cấp phát triển mạng lƣới bƣu chính, viễn thơng, phát thanh, truyền hình trên địa bàn, tăng cƣờng chất lƣợng truyền thanh, truyền hình, internet, mạng điện thoại di động đến các địa bàn dân cƣ. Xây dựng
bƣu điện để đảm bảo 12/12 xã có điểm bƣu điện văn hóa xã. - Đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng các trung tâm các xã, thị trấn làm trung tâm dịch vụ, cụm cơng nghiệp, thƣơng mại, văn hố - xã hội trao đổi mua bán hàng hoá.
- Phát triển các cơ sở thƣơng mại, dịch vụ để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cải tạo và xây dựng mạng lƣới chợ trên địa bàn gồm chợ EaNam, EaTir, EaHiao, DliêYang, EaKhal, trong giai đoạn để tăng cƣờng trao đổi, mua bán hàng hoá [13, tr.68].
b. Giải pháp về thị trường
- Để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nơng sản ở EaH’leo cần có sự hỗ trợ các cấp chính quyền địa phƣơng về thơng tin thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm; tạo điều kiện cho các chủ cơ sở sản xuất tham gia hội chợ, giới thiệu sản phẩm.
thƣơng, chống lại những thủ đoạn ép giá nông sản.
- Nhà nƣớc cần can thiệp kịp thời và có hiệu quả để bình ổn giá khi có biến động của thị trƣờng làm giá cả nông sản giảm mạnh để giúp cho các cơ sở sản xuất giảm thiệt hại và hạn chế chặt phá, không tiếp tục nuôi trồng đến khi cầu các nơng sản trên vƣợt cung thì khơng có để bán.
- Phát triển hệ thống thông tin về thị trƣờng, tăng cƣờng dự báo giúp các chủ cơ sở sản xuất có điều kiện tiếp cận, từ đó họ chủ động lên kế hoạch sản xuất phục vụ cho nhu cầu của thị trƣờng thông qua hệ thồng truyền thông của huyện, xã, thôn.
- Phát triển cơ sở chế biến gắn với cơ sở SXNN theo quy hoạch sản xuất nguyên liệu, hạn chế việc vận chuyển nguyên liệu từ cơ sở sản xuất đến nhà máy ở xa làm tăng chi phí vận chuyển.
- Tạo điều kiện để các hộ sản xuất nơng sản hàng hóa từng bƣớc gắn kết các chợ đầu mối, các doanh nghiệp tiêu thụ. Có giải pháp ràng buộc của chính quyền địa phƣơng đối với các doanh nghiệp về tính bền vững của các hợp đồng tiêu thụ nông sản giữa doanh nghiệp và nơng dân.
- Khuyến khích ngƣời ni trồng tham gia và hoạt động trong các HTX, nông trƣờng, doanh nghiệp để gắn kết sản xuất và tiêu thụ.